Hoạt động sinh lý hệ tuần hoàn 2.1 Sinh lý tim

Một phần của tài liệu Giáo trình Giải phẫu sinh lý vật nuôi (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 77 - 82)

2.1. Sinh lý tim

Tần số tim đập (nhịp tim): Tim co búp đẩy mỏu đi nuụi cơ thể, hoạt động của tim mang tớnh tự động.

Nhịp tim là tần số tim đập trong một phỳt. Nhịp tim phụ thuộc vào loài và lứa tuổi gia sỳc, dưới đõy là nhịp tim của một số loài gia sỳc:

Tần số tim đập của một số loài gia sỳc (nhịp tim/1phỳt)

77 lần/phỳt lần/phỳt Bũ 50 – 70 Trõu 40 – 50 Ngựa 32 – 42 Nghộ 45 – 55 Dờ, cừu 70 – 80 Nghộ dưới 6 thỏng 60 – 100 Lợn lớn 80 - 90 Chú 70 – 80 Lợn con 90 - 100 Thỏ 90 – 100

Nhịp tim là chỉ tiờu đỏnh giỏ cường độ trao đổi chất, trạng thỏi sinh lý hoặc bệnh lý của cơ thể.

Nhịp tim thay đổi do nhiều yếu tố như: Nhiệt độ mụi trường, thõn nhiệt, trạng thỏi cơ thể (lao động, nghỉ ngơi, sợ hói, lo lắng…)

2.2. Sinh lý mạch mỏu

Mạch mỏu là hệ thống ống dẫn mỏu, phõn bố khắp trong cơ thể và chia làm ba loại: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.

2.2.1.Động mạch: Là hệ thống ống dẫn mỏu từ hai tõm thất, phõn nhỏnh nhỏ dần rồi tận cựng bởi cỏc tiểu động mạch, trước khi đến cỏc mao mạch. Ở cỏc tiểu động mạch nhỏ ba lớp trờn khụng cũn rỏ, cỏc tiểu động mạch nhỏ nhất chỉ gồm một lớp nội bỡ bọc quanh bởi một lớp cơ trơn, mao mạch chỉ cú lớp nội mụ. Đặc tớnh sinh lý: Nhờ mụ đàn hồi và lớp cơ trơn nờn động mạch cú tớnh co

thắt và tớnh đàn hồi. Tớnh đàn hồi cú 2 tỏc dụng: giỳp dũng mỏu chảy liờn tục trong mạch dự tim co búp từng đợt để tống mỏu vào động mạch và tiết kiệm năng lượng của tim.Tớnh co thắt giỳp động mạch chủ động thay đổi tiết diện; điều hũa lượng mỏu đến cỏc bộ phận khỏc nhau của cơ thể tựy theo nhu cầu.

Áp suất động mạch: Là ỏp lực mỏu tỏc động vào thành động mạch, thụng thường người ta dựng từ huyết ỏp để chỉ ỏp suất động mạch.

2.2.2. Mao mạch: Là hệ thống ống dẫn mỏu, tiếp xỳc trực tiếp với cỏc tế

bào, do vậy đõy là nơi xảy ra quỏ trỡnh trao đổi chất trực tiếp giữa tế bào và mỏu. Thành mao mạch là màng lọc sống đặc biệt, cỏc chất cú phõn tử lượng nhỏ qua thành mạch được.

Bỡnh thường chỉ cú 5% mao mạch hoạt động, số lượng mao mạch chứa mỏu tăng lờn khi tăng cường độ lao động.

2.2.3.Tĩnh mạch:Tĩnh mạch là hệ thống ống dẫn mỏu từ mao mạch về hai

tõm nhĩ của tim, chỳng cú đặc tớnh sau:

Thành tĩnh mạch ớt cơ trơn hơn thành động mạch (tớnh co rỳt kộm hơn). Nhưng cú nhiều mụ đàn hồi (dễ gión to hơn).

Cỏc yếu tố giỳp mỏu từ tĩnh mạch chảy về tim:

Sức búp và lực hỳt của cơ tim: Sức búp và lực hỳt của cơ tim là động lực

chớnh. Tim co búp đẩy mỏu vào lũng mạch. Khi tõm trương; tõm nhĩ gión ra hỳt mỏu từ cỏc tĩnh mạch về.

Sức hỳt của lồng ngực: khi hớt vào ỏp suất õm trong lồng ngực, gõy gión;

căng cỏc tĩnh mạch lớn trong lồng ngực tạo nờn lực hỳt mỏu về tim.

Mạch mỏu: Trong thời gian hoạt động thể lực, để đỏp ứng với lưu lượng

mỏu tăng; tớnh đàn hồi và tớnh co thắt của mạch mỏu cũng tăng; thành mạch về lõu dài trở nờn thớch nghi và tớnh đàn hồi tăng rừ, do đú vận động viờn ớt mắc cỏc chứng bệnh về mạch mỏu như xơ cứng thành mạch...

78 2.3. Sinh lý mỏu

2.3.1. Chức năng của mỏu: Mỏu là chất lỏng vận chuyển trong cỏc mạch

mỏu và lƣu thụng khắp cỏc cơ thể, cú cỏc chức năng sau:

Chức năng hụ hấp:Mang ụxy (O2) lƣu thụng khắp cơ thể cung cấp cho tế bào và đem carbonic (CO2) từ cỏc tế bào đến trao đổi cho phế nang. Chức năng này do cỏc hồng cầu đảm nhận.

Chức năng dinh dưỡng:Mang theo glucose, axit amin, axớt bộo,

vitamin, chất khoỏng... hấp thu từ hệ tiờu húa cung cấp cho cỏc tế bào sử dụng hoặc tớch lũy (tựy theo nhu cầu).

Chức năng đào thải:Mỏu nhận chất thải từ tế bào đem đến cơ

quan bài tiết nhƣ: thận, tuyến mồ hụi ... thải ra ngoài, hoặc đến gan để giải độc (làm cỏc chất độc hại thành vụ hại hay ớt hại).

Chức năng bảo vệ cơ thể: Bạch cầu; tiểu cầu và khỏng thể... vụ

hiệu húa và tiờu diệt tỏc nhõn gõy bệnh khi nú vào cơ thể.

Chức năng điều: Mỏu là mụi trƣờng bờn trong cú nhiệm vụ điều hũa cỏc quỏ trỡnh trao đổi chất, trao đổi thụng tin, điều hũa thõn nhiệt, vận chuyển cỏc chất nội tiết, và cỏc enzym ...

2.3.2. Thành phần cấu tạo mỏu: Mỏu là mụ liờn kết đặc biệt; để mỏu lắng trong ống nghiệm; thấy nú gồm 2 phần; phớa trờn chiếm 55% thể tớch cú màu vàng tƣơi gọi là huyết tƣơng; phớa dƣới chiếm 45% màu đỏ sẫm là huyết cầu. Mỏu chiếm 5 - 8% trọng lƣợng cơ thể, ngƣời lớn cú 70 - 75 ml mỏu / kilụgam cõn nặng.

2.3.2.1 Huyết tương

Chủ yếu gồm nƣớc (hơn 90%), cỏc muối khoỏng, axit amin, axit bộo, glucose, sinh tố (vitamin), men (enzym), cỏc nội tiết tố (hormone), khỏng thể và cỏc khớ hũa tan.

* Cỏc chất khoỏng: Cỏc chất khoỏng cung cấp nguyờn liệu cần thiết cho hoạt động của tế bào.

* Cỏc men (enzym): Men tham gia cỏc phản ứng húa học khỏc nhau trong cơ thể. (tỏc dụng nhƣ chất xỳc tỏc cho phản ứng).

79

* Cỏc nội tiết tố: (hormone) cú chức năng chi phối và điều hũa hoạt động cơ quan (điều hũa dịch thể) (xem thờm bài nội tiết).

* Cỏc khỏng thể: Cú vai trũ bảo vệ cơ thể chống vi sinh vật và vật thể lạ xõm nhập cơ thể (làm bất hoạt yếu tố gõy hại).

* Cỏc chất khớ hũa tan: Cú vai trũ quan trọng với hụ hấp; chuyển húa, cõn bằng mụi trƣờng bờn trong.

* Protit huyết tƣơng: Chiếm 7 - 8 gam / 100 ml mỏu cú chức năng: Tạo ỏp suất keo của mỏu, vận chuyển cỏc chất, bảo vệ cơ thể, tạo cỏc yếu tố đụng mỏu (cỏc yếu tố I; II; V; VII; IX và X).

* Lipid huyết tƣơng: Cú một ớt ở dạng tự do; cũn lại kết hợp với protein thành lipoprotein. Lipit cú chức năng vận chuyển cỏc chất và dinh dƣỡng cho cơ thể (sinh năng lƣợng).

* Glucid huyết tƣơng: Thƣờng ở dạng glucose tự do; đõy là nguồn cung cấp năng lƣợng chủ yếu cho cơ thể.

2.3.2.2 Huyết Cầu Gồm 3 loại: hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. ã Hồng Cầu: Hồng cầu là những tế bào mỏu khụng cú nhõn, hỡnh ã Hồng Cầu: Hồng cầu là những tế bào mỏu khụng cú nhõn, hỡnh đĩa, lừm hai mặt, đƣờng kớnh 7 - 8 àm (micromet) ngoài cú màng bọc; trong là chất nguyờn sinh chứa huyết cầu tố (Hb) cú màu hồng và cỏc chất khỏc.

Hồng cầu đƣợc sinh từ tủy đỏ của xƣơng; dƣới tỏc động của nội tiết tố do tuyến thƣợng thận tiết ra (erythropoietin) mỗi giõy cú mƣời triệu hồng cầu sinh ra. Hồng cầu sống 120 ngày.

Bạch Cầu: Là những tế bào mỏu cú một hoặc nhiều nhõn, đƣờng kớnh từ 7 - 15 àm (micromet) sinh ra từ tủy xƣơng và cỏc hạch bạch huyết. Nguyờn sinh chất của nú dễ thay hỡnh đổi dạng; do đú chỳng cú thể xuyờn qua thành mạch. Bạch cầu cú bốn đặc tớnh: tự di chuyển; xuyờn mạch; thực bào và tạo khỏng thể.

Tiểu Cầu: Tiểu cầu là những tế bào mỏu nhỏ, hỡnh dạng rất thay đổi, đƣờng kớnh 2 - 3 àm (micromột) số lƣợng 100.000 - 300.000 / ml mỏu, 2/3 lƣợng tiểu cầu tuần hoàn trong cơ thể và 1/3 tồn trữ trong

80

lỏch. Tiểu cầu sống khoảng 3 - 4 ngày. Mỗi ngày cú 75.000 tiểu cầu mới đƣợc sinh ra trong một milimột khối mỏu.

Chức năng của tiểu cầu là ngƣng kết thành cục mỗi khi gặp vật lạ hoặc diện thụ rỏp. Do đú tiểu cầu cú tỏc dụng cầm mỏu.

2. 4.Tuần hoàn mỏu trong cơ thể

Mỏu tuần hoàn trong hệ tuần hoàn nhờ sự co búp của tim. Hệ tuần hoàn của động vật cú vỳ là một hệ thống kớn gồm 2 vũng tuần hoàn là vũng tuần hoàn lớn và vũng tuần hoàn nhỏ:

2.4.1.Vũng tuần hoàn lớn

Mỏu đi từ tõm thất trỏi đến động mạch chủ chia làm hai nhỏnh:

- Một nhỏnh đi về phớa trước gọi là động mạch chủ trước để đưa dinh dưỡng và O2 đến cỏc tổ chức phớa trước tim. Sau đú mỏu theo tĩnh mạch chủ trước về tõm nhĩ phải của tim.

- Một nhỏnh đi về phớa sau để nuụi dưỡng cỏc tổ chức phớa sau gọi là động mạch chủ sau. Sau đú mỏu theo tĩnh mạch chủ sau về tõm nhĩ phải của tim.

2.4.2.Vũng tuần hoàn nhỏ

Mỏu đi từ tõm thất phải theo động mạch phổi đến phổi, sau khi trao đổi khớ xong (thải ra CO2, nhận khớ O2) theo tĩnh mạch phổi về tõm nhĩ trỏi của tim

Hỡnh 3.4: Sơ đồ hệ tuần hoàn

B. Cõu hỏi và bài tập thực hành I. Cõu hỏi I. Cõu hỏi

1. Trỡnh bày vị trớ, hỡnh thỏi và cấu tạo của tim gia sỳc.

81

3. Thế nào là nhịp tim? Hóy nờu nhịp tim của một số vật nuụi, ý nghĩa của việc theo dừi nhịp tim gia sỳc trong chăn nuụi.

4. Trỡnh bày sự tuần hoàn mỏu trong cơ thể động vật.

Một phần của tài liệu Giáo trình Giải phẫu sinh lý vật nuôi (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)