1. Hệ thống tuần hoàn mỏu đỏ
1.1. Vị trớ, hỡnh thỏi, cấu tạo của tim.
- Vị trớ: Tim hỡnh nún lộn ngược (đỏy trờn, đỉnh dưới) nằm trong lồng
ngực bị hai lỏ phổi trựm che, nhưng lệch về phớa dưới lỏ phổi trỏi nhiều hơn. Tim nằm theo chiều từ trờn xuống dưới, trước về sau, từ phải sang trỏi, khoảng xương sườn 3 –6 bờn trỏi. Đỉnh tim gần sỏt mỏm kiếm xương ức.
- Hỡnh thỏi ngoài:
Hỡnh 3.1 : Tim bũ mặt trỏi
1. Tõm nhĩ trỏi, 2. Tõm nhĩ phải, 3. Cung động mạch chủ, 4. Tõm thất trỏi, 5. Tõm thất phải, 6. Động mạch phổi, 7. Động mạch chủ sau, 8. Động mạch chủ trước, 9. Cỏc tĩnh mạch phổi, 10. Tĩnh mạch chủ trước, 11. Tĩnh mạch nửa lẻ, 12. Rónh mạch quản, 13. Ống thụng động mạch phổi – Động mạch chủ gốc, 14. Mỡ vành tim.
Mặt ngồi tim cú một rónh ngang chia tim thành hai nửa khụng bằng nhau.
+ Phần trờn nhỏ hơn là khối tõm nhĩ gồm tõm nhĩ phải và tõm nhĩ trỏi. Tõm nhĩ phải ở phớa trước, tiếp nhận tĩnh mạch chủ trước và tĩnh mạch chủ sau đổ về.
Tõm nhĩ trỏi ở phớa sau, tiếp nhận 5 – 8 tĩnh mạch phổi đổ về. Hai tõm nhĩ nằm ụm lấy động mạch phổi và động mạch chủ gốc từ hai tõm thất đi lờn.
72
+ Phần dưới lớn hơn là khối tõm thất gồm thất phải và thất trỏi.
Thất phải ở phớa trước, dưới nhĩ phải. Từ đỏy thất phải xuất phỏt động mạch phổi dẫn mỏu lờn phổi để trao đổi khớ.
Thất trỏi ở phớa sau, dưới nhĩ trỏi. Từ đỏy thất trỏi xuất phỏt động mạch chủ gốc dẫn mỏu đỏ tươi đi lờn, chia thành hai nhỏnh động mạch chủ trước và động mạch chủ sau đi nuụi cơ thể.
- Hỡnh thỏi trong:
Hỡnh 3.2 : Mạch mỏu nuụi tim (mặt cắt ngang giữa tõm nhĩ và tõm thất) 1. Động mạch vành phải, 2. Động mạch vành trỏi, 3. Lỗ động mạch chủ gốc và van 3 là van tổ chim, 4. Lỗ động mạch phổi van 3 lỏ tổ chớn, 5. Tĩnh mạch vành lớn, 6. Tĩnh mạch chủ trước, 7. Tĩnh mạch chủ sau, 8. Cỏc tĩnh mạch phổi, 9. Tõm nhĩ phải, 10. tõm nhĩ trỏi.
Bổ dọc tim ta thấy:
Chớnh giữa tim là một vạch ngăn dọc bằng cơ chia tim làm hai nửa rỗng chứa mỏu: Nửa tim phải hay xoang tim phải chứa mỏu đỏ sẫm, nửa tim trỏi hay xoang trỏi chứa mỏu đỏ tươi.
Xoang tim phải gồm phần trờn là xoang thất phải, vỏch cơ dày hơn vỏch tõm nhĩ phải.
Nơi tiếp giỏp giữa nhĩ phải và thất phải cú 2 lỗ: lỗ nhĩ thất phải lớn hơn cú van 3 lỏ để thụng mỏu từ nhĩ phải xuống thất phải, lỗ nhỏ hơn cú van 3 lỏ tổ chim là lỗ động mạch phổi để thụng mỏu lờn phổi.
Xoang tim trỏi gồm 2 phần:
- Phần trờn là xoang nhĩ trỏi, vỏch mỏng cú cỏc lỗ tĩnh mạch phổi đổ về. - Phần dưới: thất trỏi vỏch cơ rất dày.
- Nơi tiếp giỏp giữa nhĩ trỏi và thất trỏi cú 2 lỗ: lỗ lớn hơn là lỗ nhĩ – thất trỏi để thụng mỏu từ nhĩ trỏi xuống thất trỏi, cú van hai lỏ. Lỗ nhỏ hơn là lỗ động mạch chủ gốc cú van tổ chim giống lỗ động mạch phổi.
73
Hỡnh 3.3: Cấu tạo bờn trong của tim
- Vỏch ngăn dọc giữa tim gồm 2 phần: phần trờn là vỏch liờn nhĩ ngăn cỏch hai xoang nhĩ trỏi và nhĩ phải. Phần dưới là vỏch liờn thất ngăn cỏch hai xoang tõm thất với nhau. Ở vỏch ngăn tõm nhĩ trỏi, phải và tõm thất trỏi, phải cú hạch thần kinh, điều khiển hoạt động tự động của tim
Cấu tạo của tim
Ngoài cựng là màng bao tim bao bọc tim và cỏc mạch quản lớn của tim, gồm 2 màng: ngoài là màng sợi, trong là màng ngoại tõm mạc phủ mặt ngoài cơ tim.
Giữa hai màng hỡnh thành xoang bao tim, chứa chỳt dịch trong để giảm ma sỏt khi tim hoạt động. Ở đỉnh tim, màng bao tim kộo dài dớnh vào chõn cơ hoành.
Cơ tim: cơ tim cấu tạo giống như cơ võn, tạo nờn vỏch khối tõm nhĩ và tõm thất. Vỏch thất trỏi cơ dầy hơn, xen kẽ giữa cỏc sợi cơ trờn cũn cú cỏc sợi cơ pha thần kinh làm cho tim cú tớnh tự động co búp.
Màng trong tim là lớp màng mỏng lút ở bờn trong cỏc xoang tim tiếp xỳc với mỏu, hỡnh thành cỏc chõn cầu của van tim.
Chức năng của tim và mạch mỏu: Tim là động lực của hệ tuần hũan, hỳt
mỏu tĩnh mạch về và bơm mỏu vào động mạch. Động mạch là đường ống dẫn mỏu từ tim đến khắp cơ quan. Tĩnh mạch là đường ống dẫn mỏu từ cơ quan về tim. Mao mạch là cỏc mạch mỏu nhỏ giữa động mạch và tĩnh mạch. Hệ bạch mạch thu dịch bạch huyết từ cơ quan về ống ngực, rồi đổ vào tĩnh mạch.
1. 2. Vị trớ, hỡnh thỏi, cấu tạo của mạch mỏu
Mạch mỏu là hệ thống ống dẫn mỏu trong cơ thể, gồm 3 loại mạch: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
74
Động mạch là những mạch quản dẫn mỏu từ tim đến cỏc phần của cơ thể.
Hỡnh 5: Vị trớ, hỡnh thỏi của một số động mạch, tĩnh mạch. + Đặc điểm:
- Trong cơ thể trừ động mạch phổi cũn lại tất cả cỏc động mạch đều mang mỏu đỏ tươi chứa oxy và chất dinh dưỡng từ tim đến cỏc cơ quan, mụ bào.
- Vỏch động mạch dày và cứng nờn luụn căng trũn (ngay cả khi khụng chứa mỏu).
- Động mạch lớn nằm sõu trong cơ thể, động mạch nhỏ đi nụng gần bề mặt da. Khi đi cựng tĩnh mạch và thần kinh tương ứng động mạch nằm sõu hơn.
- Khi đi qua cỏc cơ quan cú hoạt động co búp mạnh (dạ dày…) thỡ động mạch chạy ngoằn ngoốo để trỏnh bị căng, đứt.
- Khi đi qua khớp xương động mạch đi ở mặt gấp.
- Một số động mạch đi nụng dưới da, sỏt xương thường dựng để bắt mạch (động mạch hàm ở ngựa, động mạch đuụi ở trõu bũ, động mạch khoeo ở chú).
75 - Lớp ngoài cựng: là lớp màng sợi
- Lớp giữa rất dày gồm cỏc sợi cơ trơn và sợi chun (co gión, đàn hồi). - Lớp trong: hay lớp nội mạc chỉ cú một tầng tế bào tiếp xỳc với mỏu.
1.2.2.Tĩnh mạch
Là những mạch mỏu đưa mỏu từ tổ chức, cơ quan trong cơ thể về tim (tõm nhĩ)
Hỡnh 6: Tĩnh mạch tai ở lợn
+ Cấu tạo: thành tĩnh mạch cú cấu tạo giống động mạch nhưng mỏng hơn.
+ Đặc điểm:
- Xẹp xuống khi khụng cú mỏu nhưng căng phồng lờn khi chứa nhiều mỏu.
- Thường nằm nụng dưới da, nờn người ta thường lợi dụng để đưa thuốc qua đường tĩnh mạch.
- Đường kớnh của tĩnh mạch lớn hơn đường kớnh của động mạch tương ứng.
- Lũng tĩnh mạch lớn cú van hường tõm.
1.2.3. Mao mạch
Là những mạch quản giao nhau giữa động mạch và tĩnh mạch vỡ tại đõy sẽ xảy ra trao đổi chất giữa mỏu và mụ bào vỡ vậy thành mao mạch rất mỏng.
2. Hệ thống bạch huyết
2.1. Khỏi niệm về bạch huyết
Bạch huyết bao gồm nước mụ, nước ở kẽ gian bào và trong mạch bạch huyết. Hiểu theo nghĩa rộng đú chớnh là dịch bao ngoài cỏc tế bào và nằm ngoài hệ thống tuần hoàn mỏu đỏ.
76
+ Bạch cầu cú số lượng khoảng 2000-3000/mm3 (chủ yếu là bạch huyết bào chiếm 55%), khụng cú hồng cầu và bạch cầu hạt.
+ Albumin và Globulin 3 - 4%; Glucose 0,1%; muối khoỏng 0,8 - 0,9%; fibrinogen ớt hơn ở mỏu.
2.3. Tớnh chất
Là chất dịch màu vàng nhạt, trọng lượng riờng 1020 - 1023, độ quỏnh 1,3 - 1,4; pH thấp hơn mỏu một ớt.
2.4. Tuần hoàn bạch huyết
Bắt đầu từ cỏc mao mạch cú một đầu bịt kớn, nằm ở kẽ gian bào, dịch được thấm vào mao mạch bạch huyết rồi đi vào tĩnh mạch bạch huyết. Trờn đường đi của mạch bạch huyết qua nhiều hạch bạch huyết, đõy là những cơ quan làm nhiệm vụ biệt húa Limfocite và diệt khuẩn.
Bạch huyết của chi dưới và phần bụng (trừ bạch huyết của ruột), cỏc tạng dưới cơ hoành và cỏc mạch nửa cơ thể phớa trỏi cơ hoành đổ vào ống bạch huyết ngực trỏi sau đú đổ vào tĩnh mạch dưới đũn trỏi và đi vào tim.
Bạch huyết ở cỏc tĩnh mạch nửa bờn phải trờn cơ hoành đổ vào ống bạch huyết ngực phải, sau đú đi qua tĩnh mạch dưới đũn phải rồi về tim.
Sự vận chuyển dịch bạch huyết cú tốc độ chậm 0,25 - 0,3 mm/phỳt.
2.5. Chức năng bạch huyết
- Bổ sung cho tuần hoàn mỏu đỏ:
Hệ thống tuần hoàn bạch huyết thu nhận và vận chuyển cỏc chất từ mao mạch thấm ra và cỏc sản phẩm trao đổi chất mà tế bào khụng dựng tới, nhờ đú đảm bảo cho quỏ trỡnh trao đổi chất giữa mao mạch mỏu đỏ với tổ chức diễn ra dễ dàng hơn.
- Đưa Lipid cú phõn tử lượng cao từ ruột về tim
- Bảo vệ cơ thể: Là nơi bạch cầu diễn tập và tiờu diệt cỏc vi khuẩn và
độc tố của chỳng, nhằm bảo vệ cho cơ thể.