Sinh lý học

Một phần của tài liệu Giáo trình Giải phẫu sinh lý vật nuôi (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 109 - 110)

II. Họat động sinh lý hệ hụ hấp 2.1 Hoạt động hụ hấp

2. Sinh lý học

2.1. Đặc tớnh lý, húa của nƣớc tiểu

- Nước tiểu là sản vật cuối cựng của hoạt động thận. Màu sắc của nước tiểu cú thể thay đổi là khụng màu, cú trường hợp cú màu vàng nhạt.

- Màu sắc của nước tiểu phụ thuộc vào loài gia sỳc.

- Trong đú thức ăn sử dụng cho gia sỳc ảnh hưởng lớn tới màu sắc của nước tiểu. Vớ dụ: loài nhai lại nước tiểu cú màu vàng đậm hơn loài ăn thịt.

- Khi nước tiểu cú màu đỏ (cú lẫn mỏu) là biểu hiện thận bị viờm. - Ngoài ra trong nước tiểu cũn cú Albumin (đạm), đường.

- Khi uống thuốc hoặc tiờm một số thuốc thỡ nước tiểu cú màu hoặc cú mựi của thuốc đú.

- Độ pH của nước tiểu cũng thay đổi theo loài. Vớ dụ: ở loài nhai lại thường là kiềm tớnh nhưng động vật ăn thịt thỡ thường là axit tớnh.

- Lượng nước tiểu thay đổi như sau:

Bảng 7: Lượng nước tiểu thải ra trong một ngày đờm của gia sỳc

Loài Tỷ trọng trung bỡnh Lƣợng nƣớc tiểu

(lớt/24h) Ngựa 1.040 5.0 – 10.0 Bũ 1.032 6.0 – 20.0 Dờ 1.032 1.5 – 2.0 Lợn 1.012 2.0 – 5.0 Chú 1.025 0.5 – 2.0 Mốo 1.033 0.04 – 0.1

- Về thành phần húa học của nước tiểu: Nước tiểu cú tỷ lệ nước chiếm 93 – 95%. Vật chất khụ chiếm 5 – 7% (vật chất khụ cú protein, ure, amoniac…).

Tuy nhiờn cũn cú cỏc loại muối khoỏng như canxiclorua (CaCl), muối sulphat.

2.2. Cơ chế hỡnh thành và thải nƣớc tiểu 2.2.1. Cơ chế hỡnh thành nƣớc tiểu 2.2.1. Cơ chế hỡnh thành nƣớc tiểu

109

* Giai đoạn lọc

Khi mỏu chảy qua cỏc mao mạch của tiểu cầu thận, thỡ tất cả cỏc thành phần của huyết tương (trừ protein) đều được lọc từ mao mạch qua xoang bao man, vỡ phõn tử lượng của nú tương đối lớn.

Do vậy, nếu trường hợp thận bị viờm thỡ protein mới cú thể vào xoang bao man và sinh ra hiện tượng protein niệu (đỏi ra albumin).

Dịch thể được lọc vào xoang bao man được gọi là nước tiểu đầu. Như vậy, thành phần húa học của nước tiểu đầu giống như huyết tương của mỏu chỉ khỏc là khụng cú protein.

* Giai đoạn hấp thu

Trong một ngày đờm ở người cú khoảng 150 lớt chất dịch được lọc từ tiểu cầu thận vào xoang bao man.

Nếu cả 150 lớt này đều ra nước tiểu thỡ cơ thể sẽ chết nhanh vỡ mất nước. Vỡ vậy trong quỏ trỡnh hỡnh thành nước tiểu thỡ sự tỏi hấp thu là rất cần thiết.

Tỏi hấp thu được xảy ra ở ống lượn gần, ống lượn xa, quai Henle.

Ở ống lượn gần được tỏi hấp thu muối natriclorua (NaCl) và muối của gốc hydrocacbonat (HCO3).

Ở ống lượn xa được hấp thu cả nước và ion Natri. Ở quai Henle nước cũng được tỏi hấp thu trở lại.

Sau khi đó thực hiện quỏ trỡnh tỏi hấp thu thỡ hỡnh thành chất cũn lại người ta gọi là nước tiểu cuối cựng.

* Giai đoạn bài tiết thờm

Cỏc chất được bài tiết thờm đú là cỏc axit hypuric, axit uric, axit lactic… một số axit sinh ra NH3.

Túm lại, sự hỡnh thành nước tiểu là quỏ trỡnh sinh lý phức tạp. Ngoài cơ chế lọc và tỏi hấp thu cũn cú quỏ trỡnh phõn tiết và tổng hợp.

2.2.2. Sự thải nƣớc tiểu

Nước tiểu hỡnh thành trong ống thận đổ về bể thận. Từ bể thận nước tiểu sẽ được tiếp tục theo niệu quản rồi về búng đỏi. Đến búng đỏi lượng nước tiểu chứa đến một mức độ nào đú thỡ được thải ra ngoài. Sự thải ra ngoài này được thực hiện qua phản xạ.

Như vậy sự thải nước tiểu là một động tỏc phản xạ do kớch thớch khụng điều kiện gõy nờn. Khi bàng quang chứa nước tiểu thỡ vỏch của bàng quang gõy một luồng xung động thần kinh truyền đến trung khu thải nước tiểu ở vựng tủy (vựng hụng khum). Tiếp tục chuyển lờn vỏ nóo, từ đú gõy cảm giỏc đi tiểu, lỳc này cơ vũng của bàng quang gión ra và nước tiểu được thải ra ngoài.

Lượng nước tiểu thải ra ngoài ớt hay nhiều phụ thuộc vào lượng nước uống vào cơ thể, phụ thuộc vào nhiệt độ, khớ hậu mụi trường…

Một phần của tài liệu Giáo trình Giải phẫu sinh lý vật nuôi (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 109 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)