Chức năng của lụng

Một phần của tài liệu Giáo trình Giải phẫu sinh lý vật nuôi (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 131 - 132)

II. Hoạt động sinh lý hệ sinh dục 2 Hoạt động sinh lý hệ sinh dục

5. Thời gian đẻ của một số loài gia sỳc

2.2. Chức năng của lụng

Lụng phõn bố khụng đều trờn bề mặt cơ thể gia cầm non cũng như trưởng thành, chiếm tỷ lệ 4-9 % khối lượng cơ thể và chứa 82% protein.

Những gia cầm vừa nở được phủ lụng tơ, gốc của lụng tơ gắn vào thõn của lớp lụng đầu tiờn, phớa ngoài xoà ra, phủ đều trờn bề mặt của da. Sau 2-3 tuần tuổi, thõn lụng đầu tiờn mọc từ tỳi lụng, thay thế lụng tơ. Việc hỡnh thành bộ lụng đầu tiờn của gia cầm non ở cỏc loài và giống khỏc nhau thỡ khỏc nhau và được hoàn thiện ở những tuần tuổi khỏc nhau.

Người ta phõn biệt cỏc loại lụng theo cấu trỳc và chức năng của chỳng: lụng ống, lụng nệm (lụng bụng), lụng chỉ, lụng chổi và lụng tơ.

Lụng ống cú số lượng nhiều nhất, đú là lụng cỏnh, lụng đuụi và lụng bao phủ trờn thõn, chỳng nằm xếp lớp lờn nhau và tạo thành bộ lụng bờn ngoài. Về cấu tạo, loại lụng này chỉ cú 1 trục, 2 phiến lụng đối xứng 2 bờn và cú nhiều múc lụng để múc vào nhau tạo thành phiến. Cựng với lụng nệm nằm dưới, nú tạo nờn lớp lụng cỏch nhiệt, bao phủ hầu như toàn thõn và phỏt triển rất mạnh ở thuỷ cầm. Tuỳ thuộc vào nơi mọc mà người ta gọi tờn của chỳng: lụng cổ, gỏy, lưng, vai, diều, ngực, bụng, cỏnh....

Ở cỏnh cú 3 loại lụng ống: lớn, trung bỡnh và nhỏ. Lụng cỏnh dài và chắc, làm thành quạt lụng chắn giú ở loài gia cầm bay , lụng vũ hàng thứ nhất ở vựng ngún thứ 2 và thứ 3; ở gà cú 10 - 12 chiếc. Lụng vũ hàng thứ hai (1 1 – 12 chiếc) dớnh tới mặt ngoài của x ương cỏnh tay và cú hỡnh quạt đều rộng, 3 - 4 lụng dớnh tới ngún thứ nhất của cỏnh tạo nờn lụng cỏnh nhỏ, cú ý nghĩa rất quan trọng khi bay lờn và hạ cỏnh, chống lại sự tạo thành dốc thẳng của cỏc dũng khụng khớ phớa trước.

131

Hỡnh 1.1. Sơ đồ tờn gọi cỏc vựng lụng của gà

1- Lụng cổ trước; 2- Lụng vai; 3 - Lụng đựi; 4 - Lụng bao vựng cỏnh; 5 - Lụng vũ lớp thứ nhất; 6 - Lụng vũ lớp thứ hai; 7 - Lụng đuụi nhỏ; 8 - Lụng đuụi; 9 - Lụng đuụi lớn; 10 - Lụng bao vựng đuụi; 1 1- Lụng bao thắt lưng; 12- Lụng bao vựng lưng; 13 - Lụng bao cổ; 14 - Mào; 15 - Tớch

Màu sắc của lụng cú vai trũ rất lớn trong chăn nuụi. Cỏc giống gia cầm bản địa, nguyờn thuỷ thường cú màu lụng sặc sỡ, đa dạng, pha tạp. Cỏc giống gà hiện đại thỡ cú bộ lụng đặc trưng, thuần nhất. Đú là cỏc tớnh trạng bờn ngoài rất quan trọng, được sử dụng trong cụng tỏc chọn giống. Ngày nay, gà siờu thịt thường cú lụng màu trắng, gà đẻ trứng thương phẩm thường cú lụng màu nõu. Màu lụng cũn dựng để phõn biệt trống mỏi khi mới nở (autosexing), chẳng hạn, ở cỏc giống gà siờu trứng hiện nay như gà Hy line, Gold line con trống thương phẩm cú màu trắng (loại bỏ ngay), cũn con mỏi cú màu nõu. Trong trường hợp con trống và mỏi cú cựng màu lụng, người ta cú thể căn cứ vào tốc độ mọc lụng (chủ yếu là lụng đuụi và lụng cỏnh), mấu sinh dục (ở lỗ huyệt) mà phõn biệt trống mỏi khi mới nở.

Màu sắc, độ búng mượt của lụng liờn quan chặt chẽ với tỡnh trạng dinh dưỡng, sức khoẻ, sức sản xuất của gia cầm: khi gà khoẻ mạnh, khẩu phần cõn đối... thỡ bộ lụng đẹp; ngược lại, dinh dưỡng kộm, gia cầm ốm thỡ bộ lụng xơ xỏc, dễ góy, dễ rụng.

Hocmon tuyến giỏp trạng tham gia điều khiển quỏ trỡnh mọc lụng bỡnh thường ở gia cầm. Sau khi cắt bỏ tuyến này thỡ sự khỏc biệt về màu sắc lụng giảm đi hoặc mất hoàn toàn ( A. A. V oikevich, 1986).

3. Múng

Một phần của tài liệu Giáo trình Giải phẫu sinh lý vật nuôi (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 131 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)