Đặc điểm của bộ xƣơng gia cầm

Một phần của tài liệu Giáo trình Giải phẫu sinh lý vật nuôi (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 43 - 46)

- Vùn gl ới (zona reticularis) là lớp tế bào tạo thành hình l ới, có lỗ l ới,

4. Đặc điểm của bộ xƣơng gia cầm

4.1. Hệ xương

Cỏc phần của hệ xương gia cầm tương ứng như cỏc động vật khỏc. Cỏnh gà tương ứng với cỏnh tay và bàn tay ở động vật bậc cao, cẳng chõn và ngún chõn tương ứng cẳng và ngún chõn ở động vật, xương bàn chõn của gà là sự nối tiếp và kộo dài ra từ xương chõn của động vật.

43

1 Xương đầu; 2 Xương cổ; 3 - Cột sống; 4 Xương lưỡi hỏi; 5 Xương cỏnh; 6 Xương đựi; 7 Xương cẳng; 8 Xương bàn chõn; 9 Xương ngún chõn;

Hệ xương gia cầm cú kết cấu vững chắc, xốp, nhẹ và khoẻ (cứng). Hệ xương bao gồm xương đầu, xương sống, xương ngực, xương sườn và xương chi. Xương đầu chia thành hai loại là xương sọ và xương mặt. Xương sống chia ra xương sống cổ, xương ngực, xương hụng (lưng, khum) và xương đuụi. Bộ xương chiếm khối lượng 7-8% khối lượng cơ thể. Số lượng cỏc đốt sống ở cỏc loại gia cầm trờn bảng 1.1.

Bảng 1.1. Số lượng cỏc đốt sống ở gia cầm

Đốt sống Gà Vịt Ngỗng

44 Đốt sống ngực 7 9 9 Đốt sống lưng 1-2 1-2 1-3 Đốt sống hụng 12 12 12 Đốt đuụi 5-6 7 7

Xương ngực (xương lưỡi hỏi) ở gia cầm phỏt triển mạnh. Mỏm xương ngực ở một số giống gia cầm như gà Plymouth, gà Cornick, gà tõy ... phỏt triển rất mạnh. Phần xương này là nơi bỏm vào của những cơ cú giỏ trịquớ (cơ trắng) .Ở ngỗng, vịt, mỏm xương ngực phỏt triểnkộm hơn, vỡ vậy chỗ bỏm của cơ là ở hai phớa của xươngngực; đà điểu khụng cú xương này vỡ chỳng khụng phải là chim bay mà là chim chạy . Cỏc phần cũn lại của bộxương như cỏnh, đựi, chõn... được tạo thành từ cỏc xương riờng biệt và cú sự kết hợp hài hoà với nhau. Bộ xương của gia cầm mỏi cũn là nơi dự trữ khoỏng để tạo vỏ trứng. Trong những xươngdài cú nhiều gaixốp trong tuỷ xương. Khi hoạt động sinh d ục mạnh, cỏc gai này phỏt triển và chứa đầy Ca, dự trữ cho quỏ trỡnhtạo vỏ trứ ng. Khi thức ăn nghốo Ca, gia cầm mỏi sẽ huy động đến 40% Ca từ xương khi đẻ ra 6 quả trứng đầutiờn.

45

4.2. Hệ cơ

Ở gia cầm, hệ cơ mịn, sợi nhỏ và chắc. Sự phỏt triển của hệ cơ phụ thuộc vào loài, giống, tuổi gia cầm. Ở cỏc phần khỏc nhau của cơ thể gia cầm, hệ cơ phỏt triển ở mức độ khỏc nhau. Cơ ngực phỏt triển tốt theo sự vận động của cỏnh và bảo vệ cỏc cơ quan bờn trong của ngực và bụng. Cơ ngực cú ý nghĩa kinh tế quan trọng trong sản xuất thịt, nú chiếm khoảng 17 % khối lượng cơ thể và 40 % tổng lượng cơ trong phần thịt ăn được của gà. Ở một số giống gà tõy, cơ ngực cú thể phỏt triển đạt đến 1,5-1,9 kg.

Màu sắc cơ của gia cầm là màu trắng hoặc đỏ sẫm. Khi luộc thỡ cơ của gà và gà tõy sỏng hơn, cũn ở thuỷ cầm thỡ sẫm hơn. Tốc độ chảy của mỏu qua cơ quy định màu của nú. Đựi cú thịt màu sẫm trong khi ngực và cỏnh cú thịt màu trắng. Gà, gà tõy đi lại nhiều thỡ thịt cú màu sỏng hơn, trong khi thuỷ cầm tất cả thịt đều cú màu sẫm.

Độ lớn của tế bào cơ biến động từ 10-100 mm, chiều dài từ 6-12 cm. Cỏc tế bào cơ chứa 70-75% là nước, 17-19% protein, 1-7% cỏc hợp chất khụng chứa nitơ, khoảng 1% chất khoỏng và 3,9% mỡ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Giải phẫu sinh lý vật nuôi (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)