II. Họat động sinh lý hệ hụ hấp 2.1 Hoạt động hụ hấp
3. Đặc điểm bộ mỏy tiết niệu của gia cầm
110
Hệ thống bài niệu ở gia cầm cú những điểm đặc biệt về hỡnh thỏi học: tiểu cầu thận (tiểu cầu malpighi) ớt bị phõn nhỏnh, khụng cú những ống uốn khỳc loại thứ hai (cỏc ống uốn khỳc xạ và cỏc nỳm lồi thận, cỏc nephron được sắp đặt ở trong lớp vỏ cũng như trong lớp tuỷ, bể thận (pelvis ranalis) khụng cú, khụng cú cả búng đỏi, cỏc niệu quản (ureter) được bắt đầu trong cỏc tiểu thuỳ và kết thỳc ở ổ nhớp.
3.1. Tớnh chất và thành phần nước tiểu
Về tớnh chất và thành phần nước tiểu của gia cầm cơ bản khỏc với của động vật cú vỳ. Trung bỡnh, độ đậm đặc của nước tiểu ở gà là 1,005; ở vịt 1,0018; ở ngỗng 1,004. Độ pH của nước tiểu là trung tớnh, kiềm nhẹ hoặc axit nhẹ. Khi gia cầm bị đúi, nước tiểu kiềm, khi được nuụi bằng thức ăn nhiều protein thỡ nước tiểu sẽ cú phản ứng axit.
Cỏc chất hữu cơ trong nước tiểu cú chứa axit uric, urờ, creatin, cretinin, amoniac, cỏc axiTamin, axiTornituric, guanin. Khỏc với động vật cú vỳ, sản phẩm cú nitơ cơ bản của nước tiểu gia cầm khụng phải là urờ mà là axit uric. Thành phần của nú ở vịt chiếm 77,88% nitơ của nước tiểu, cũn ở gà 85,86% (bảng 1.3). Axit uric được tạo ra ở gan và là sản phẩm cơ bản cuối cựng của sự trao đổi protein. Do phụi chim phỏt triển trong vỏ bọc nhỏ và kớn của trứng, lại khụng cú sự hỗ trợ của cơ thể mẹ (theo kiểu hoạt động của nhau thai) nờn rất cần thiết sao cho cỏc sản phẩm cuối cựng của trao đổi chất phải được cụ đặc. Axit uric thoả món yờu cầu này tốt hơn urờ, vỡ urờ ở nồng đồ cao thỡ độc. Axit uric ở phụi được tớch tụ trong xoang tỳi niệu. Sau khi nở, tỳi niệu đó khụ, cựng với cỏc sản phẩm bài tiết, nú được giữ lại trong vỏ nờn khụng gõy độc cho gia cầm non. Cũng vỡ tớnh chất kết tủa nhanh của axit uric ngay sau khi được tạo ra nờn gia cầm khụng thể tớch nước tiểu trong bàng quang mà phải thải ngay nú vào phõn, đú chớnh là lý do ở loài chim, sản phẩm trao đổi cuối cựng của protein là axit uric và khụng cú búng đỏi.
Thành phần vụ cơ của nƣớc tiểu vịt và gà (theo Salagin và Kribuge, 1986)
Thành phần húa học Vịt Gà 100g tro cú chứa (g) Trong 1ngày đờm bài tiết được (mg) Trong 100 ml nước tiểu (mg) 100g tro cú chứa (g) Sau 1 ngày đờm bài tiết được (mg) Trong 100 ml nước tiểu (mg) CaO 2,36 7 31,1 9,93 35,2 391 MgO Cỏc dấu vết - - Cỏc dấu vết - - K2O 7,04 18,8 83,6 6,08 21,6 240 Na2O 12,23 33,8 145,7 14,3 50 564,7 P2O5 71,31 91 848,9 65,23 231 566,8 Cl2 4,47 12 53,3 4,39 15,6 173,3
111
CO3 0 75,6 336 0 79,9 799
Khi nghiờn cứu cấu trỳc vi thể của nước tiểu, người ta thấy cú cỏc hạt nước tiểu nhỏ cấu tạo từ axit uric, chỳng cú hỡnh dạng khụng lớn (kớch thước gần như cỏc hồng cầu) cú cấu tạo dạng tia, xung quanh được kết hợp với nhau bởi chất nhầy và tạo nờn một lớp màng đặc thự màu xỏm trắng trờn phõn. Nếu sự trao đổi chất bị phỏ vỡ, axit uric được tạo thành nhiều đến nỗi nú cú thể lắng đọng ngay trờn bề mặt thận, gan và tim, bịt kớn cỏc đường dẫn nước tiểu và cú thể dẫn đến cỏi chết.
Số lượng urờ, creatin và creatinin trong nước tiểu gia cầm là khụng đỏng kể. Nồng độ của chỳng được tăng lờn chỉ khi nào sự trao đổi chất bị phỏ vỡ, cụ thể là khi khụng cú đủ cỏc vitamin nhúm B. Guamin được tỡm thấy trong nước tiểu của gia cầm chỉ khi nào nuụi chỳng bằng bột cỏ.
3.2. Bài tiết nước tiểu
Được tạo ra trong thận, nước tiểu đi vào cỏc niệu quản. Sự chuyển động của nú theo cỏc niệu quả tạo điều kiện cho những co búp cú nhịp điệu của chỳng. Cỏc cơ của cỏc niệu quản thực hiện từ 3 - 6 lần co trong 1 phỳt. Ở nơi cỏc niệu quản đi vào ổ nhớp cú cỏc cơ thắt. Cỏc dõy thần kinh giao cảm làm co cỏc cơ này và làm mềm vỏch niệu quản, tạo điều kiện giữ nước tiểu lại trong niệu quản. Khi kớch thớch cỏc dõy thần kinh phú giao cảm, cỏc cơ thắt được mở ra, cỏc niệu quản bị co búp và đẩy nước tiểu đi vào ổ nhớp.
B. Cõu hỏi và bài tập thực hành I. Cõu hỏi I. Cõu hỏi
1. Trỡnh bày vị trớ, hỡnh thỏi, cấu tạo và chức năng sinh lý hệ tiết niệu gia sỳc.
2. Trỡnh bày nước tiểu và sự hỡnh thành nước tiểu ở gia sỳc.
3. Thế nào là chu kỳ tớnh ở gia sỳc? cỏc giai đoạn của chu kỳ tớnh ở gia sỳc cỏi.
4. Thế nào là sự thụ tinh, chửa, đẻ ở gia sỳc cỏi ? hóy nờu thời gian động dục, thời gian chửa của trõu, bũ, ngựa, lợn.
II. Bài tập thực hành
Bài 1: Thực hành xỏc định vị trớ, hỡnh thỏi, cầu tạo hệ tiết niệu
+ Mục đớch
- Xỏc định được vị trớ, hỡnh thỏi, cấu tạo đại thể thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo trờn cơ thể gia sỳc.
112
- Nhận biết vị trớ, hỡnh thỏi, cấu tạo thận trờn cơ thể gia sỳc. - Nhận biết vị trớ, hỡnh thỏi, cấu tạo về mặt giải phẫu niệu quản. - Nhận biết vị trớ, hỡnh thỏi, cấu tạo về mặt giải phẫu bàng quang. - Nhận biết vị trớ, hỡnh thỏi, cấu tạo về mặt giải phẫu niệu đạo + Nguồn lực
- Tiờu bản hệ tiết niệu gia sỳc ngõm formol . - Mụ hỡnh, tranh ảnh hệ tiết niệu gia sỳc. - Lợn thớ nghiệm.
- Dụng cụ thỳ y, bảo hộ lao động. + Cỏch thức tổ chức
- Hướng dẫn mở đầu: giỏo viờn hướng dẫn vị trớ, hỡnh thỏi, cấu tạo thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo trờn cơ thể động vật thớ nghiệm. Học viờn kiến tập
- Hướng dẫn thường xuyờn: phõn lớp thành từng nhúm nhỏ 3-5 học viờn, mỗi nhúm quan sỏt trờn tiờu bản, động vật thớ nghiệm và tranh ảnh về vị trớ, hỡnh thỏi, cấu tạo hệ tiết niệu gia sỳc. Giỏo viờn theo dừi và sửa lỗi trong quỏ trỡnh thực hiện của học viờn
+ Thời gian hoàn thành: 2 giờ.
+ Phương phỏp đỏnh giỏ: Giỏo viờn phỏt phiếu trắc nghiệm cho học viờn điền vào ụ trả lời, đối chiếu với đỏp ỏn.
+ Kết quả và sản phẩm cần đạt được: chỉ đỳng vị trớ, hỡnh thỏi, cấu tạo của hệ tiết niệu trờn tiờu bản và động vật thớ nghiệm.
CHƢƠNG 11: HỆ SINH DỤC
Mục tiờu: :
- Nhận biết được vị trớ, hỡnh dạng, cấu tạo và hoạt động của cơ quan sinh dục đực, cơ quan sinh dục cỏi và tuyến vỳ gia sỳc, đặc điểm sinh sản ở gia cầm. - Sắp xếp được cỏc bộ phận của hệ sinh dục ở gia sỳc, gia cầm theo trỡnh tự. - Áp dụng trong chăn nuụi, trong chẩn đoỏn và trong phũng, điều trị bệnh vật nuụi.
- Rốn luyện tớnh tỉ mỉ, chớnh xỏc khi xỏc định từng bộ phận của hệ sinh dục.
Nội dung