II. Họat động sinh lý hệ hụ hấp 2.1 Hoạt động hụ hấp
2. Quỏ trỡnh trao đổi protein
2.1. Giỏ trị sinh học của protit
Protit là thành phần khụng thể thiếu được của mọi sinh vật. Nhờ cú sự đa dạng trong thành phần và cấu trỳc của prụtit mà nú đó trở thành nền tảng về cấu trỳc và chức năng của cỏc cơ thể sống.
2.2.Vai trũ cấu trỳc của protit:
Protit là nguyờn liệu chớnh để tạo nờn bộ khung của tế bào, tổ chức cơ thể như thành phần chớnh cấu tạo nờn màng, nguyờn sinh chất, nhõn và cỏc thể vựi. Là thành phần khụng thể thiếu được trong quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc tổ chức, cơ quan, hệ cơ quan. Là nguyờn liệu hết sức quan trọng cho cơ thể, để cơ thể lớn lờn cũng như thực hiện chức năng sinh sản duy trỡ nũi giống. Prụtit là nguyờn liệu cho sự tu sửa và phục hồi cỏc tổ chức của người và động vật.
2.3.Vai trũ điều tiết của protit:
Cơ thể người và động vật là một thực thể luụn luụn ở trạng thỏi hoạt động khụng ngừng. Cỏc hoạt động đú diễn ra ở nhiều dạng khỏc nhau, nhưng dầu ở dạng nào protit cũng cú vai trũ hết sức quan trọng, ta cú thể đưa ra một số chức năng của protit như sau:
- Vai trũ xỳc tỏc
- Vai trũ là chất vận chuyển - Vai trũ chuyển động
- Vai trũ bảo vệ
- Vai trũ trong hoạt động thần kinh - Vai trũ với điều hoà cỏc chức năng
- Vai trũ chống đỡ, dự trữ dinh dưỡng và tạo nhiệt
2.4. Sự chuyển hoỏ protit trong cơ thể
Từ thức ăn cú nguồn gốc khỏc nhau khi vào đường tiờu hoỏ chỳng bị phõn giải thành sản phẩm cuối cựng là axit amin và một vài đipeptit, sau khi được hấp thu vào mỏu chỳng được đưa tới gan. Từ gan, cỏc axit amin được vận chuyển tới tổ chức hoặc trực tiếp được tổng hợp lại thành cỏc loại protit khỏc nhau tựy theo nhu cầu của từng tổ chức, sự tổng hợp protit mạnh nhất ở gan, sau khi được tổng hợp chỳng được đưa vào mỏu.
Tại gan nếu lượng axit amin khụng tham gia vào sinh tổng hợp protit do được cung cấp nhiều quỏ hay khụng đủ tỷ lệ, số lượng cần cho sự sinh tổng hợp protit, đều bị khử amin tạo thành những chất khụng cú nitơ. Những
97
chất này sẽ được biến đổi thành Glucose và sau đú là glycozen ở gan, hay sau khi tạo thành glucose chỳng được đi tới tổ chức tạo thành dự trữ glycozen ở tổ chức hoặc bị phõn giải để giải phúng năng lượng cung cấp cho cỏc hoạt động sống. NH3 sau khi tỏch khỏi axit amin sẽ được biến đổi thành axit uric hay urờ và thải ra ngoài qua thận.
Khi cơ thể thiếu năng lượng, như trong cỏc hoạt động cơ mạnh và kộo dài, mà khụng được cung cấp đủ lượng đường để ụxi hoỏ cho năng lượng thỡ cơ thể sẽ huy động lipid và sau đú là protit. Protit được huy động sẽ bị đưa tới gan và phõn hủy thành axit amin sau đú là cỏc hợp chất khụng cú N sau đú là glucose.
Sau khi cơ thể ngừng vận động, cỏc nguồn dự trữ được phục hồi dần, protớt cũng được tăng cường tổng hợp để bự lại cho số đó tiờu hao và phỏt triển cỏc cấu trỳc giỳp cho việc nõng cao khả năng vận động. Sự phục hồi trở lại bỡnh thường với protit trong mỏu xẩy ra sau hoạt động cơ bắp cao nhanh hơn so với hoạt động cụng suất thấp nhưng kộo dài thời gian.