II. Họat động sinh lý hệ hụ hấp 2.1 Hoạt động hụ hấp
3. Quỏ trỡnh trao đổi khoỏng
Muối khoỏng là phần chất vụ cơ, tuy nú khụng chiếm tỷ lệ nhiều như nước nhưng cú vai trũ hết sức quan trong trong đời sống của động vật. Muối khoỏng cú mặt trong cỏc chất dịch, trong cỏc cơ quan, tổ chức và tế bào cơ thể. Trong cơ thể chỳng tồn tại chủ yếu dưới 3 dạng chớnh: đú là dạng hoà tan trong dịch cơ thể, dạng lắng đọng ở cỏc tổ chức (như ở xương, ở răng,...) và muối gắn với cỏc phõn tử chất hữu cơ (như sắt gắn ở hem trong phõn tử hờmoglobin, khoảng 180 enzim cú gắn kim loại,...).
Vai trũ đầu tiờn của muối khoỏng là duy trỡ cõn bằng ion, cõn bằng ỏp suất thẩm thấu cho tổ chức và mụi trường trong cơ thể, bảo đảm cho dịch cơ thể luụn cú nồng độ đẳng trương.
Muối khoỏng cú vai trũ duy trỡ ổn định độ pH cho mụi trường bờn trong cơ thể. Muối khoỏng cũn giỳp cho hoạt động của neuron trong sự dẫn truyền xung động thần kinh. Là yếu tố quan trọng giỳp cho sự hấp thu cỏc chất trong quỏ trỡnh tiờu hoỏ hấp thu ở đường tiờu hoỏ. Là thành phần khụng thể thiếu được trong sự trao đổi, vận chuyển khớ hụ hấp,...
Muối khoỏng với ưu thế của mỡnh là yếu tố cú vai trũ lớn trong duy trỡ cõn bằng nước trong cơ thể.
Người và động vật thu nhập khoỏng cho mỡnh qua con đường ăn uống và nhờ thu lại cỏc sản phẩm phõn giải cỏc chất, từ nguồn cỏc tế bào bị phỏ hủy.
Trong cơ thể người và động vật muối khoỏng được dự trữ ở một số nơi như gan dự trữ sắt, xương dự trữ photpho và canxi,...
98
Sự thải muối khoỏng thường đi đụi với thải nước.
Nhu cầu muối khoỏng đối với người và động vật thay đổi tựy theo loài, theo nhu cầu từng giai đoạn sinh trưởng và phỏt triển của chỳng.
Vớ dụ: Gà cần nhiều canxi và photpho khi cũn nhỏ và khi đẻ, lợn con cần nhiều sắt, canxi, photpho