II. Họat động sinh lý hệ hụ hấp 2.1 Hoạt động hụ hấp
3. Đặc điểm hụ hấp trờn gia cầm
Gia cầm cú nhu cầu oxy cao hơn rất nhiều so với gia sỳc, do đú đặc điểm giải phẫu - sinh lý của bộ mỏy hụ hấp rất đặc biệt, đảm bảo cường độ trao đổi khớ cao trong quỏ trỡnh hụ hấp. Cơ hoành khụng phỏt triển, hai lỏ phổi nhỏ, đàn hồi kộm, lại nằm kẹp vào cỏc xương sườn nờn hệ hụ hấp được bổ sung thờm hệ thống tỳi khớ. Tỳi khớ cú cấu trỳc tỳi kớn (giống như búng bay) cú màng mỏng do thành cỏc phế quản chớnh và phế quản nhỏnh phỡnh ra mà thành. Theo chức năng, cỏc tỳi khớ được chia thành tỳi khớ hớt vào (chứa đầy khớ hớt vào) và tỳi khớ thở ra (chứa đầy khớ thở ra). Gia cầm cú 9 tỳi khớ gồm 4 cặp nằm đối xứng nhau và một tỳi lẻ.
Cỏc cặp tỳi hớt vào gồm cặp bụng và cặp ngực phớa sau. Cỏc tỳi khớ to nhất là những phần tiếp theo của cỏc phế quản chớnh. Tỳi bờn phải lớn hơn tỳi bờn trỏi. Cả hai tỳi cú bọc tịt (tỳi thừa) kộo vào tới xương đựi, xương chậu và xương thắt lưng - xương cựng, cú thể nối cả với cỏc xoang của những xương này. Tỳi khớ ngực sau nằm ở phần sau xoang ngực và kộo dài tới gan.
Tỳi khớ ngực trước nằm ở phần bờn của xoang ngực, d ưới phổi, và kộo dài tới x ương sườn cuối cựng.
Cặp tỳi khớ cổ kộo dài dọc theo cổ tới đốt sống cổ thứ 3 - 4, nằm trờn khớ quản và thực quản. Theo đường đi, cỏc tỳi khớ này tạo ra thờm cỏc bọc, toả vào cỏc đốt sống cổ, ngực và xương sườn. Tỳi khớ lẻ giữa xương đũn nối với cỏc tỳi khớ cổ. Nhờ hai ống tỳi này nối với hai lỏ phổi và cú ba cặp tỳi thừa, một cặp đi vào hai xương vai, cặp thứ hai đi vào khoảng trống giữa xương quạ và xương sống, cặp thứ ba vào giữa cỏc cơ và vai ngực. Phần giữa lẻ của tỳi giữa xương đũn nằm giữa xương ngực và tim.
89
Dung tớch tất cả cỏc tỳi khớ của gà là 130 - 150 cm3, lớn hơn thể tớch của phổi 10 - 12 lần.
Cỏc tỳi khớ cũn cú vai trũ trong việc điều hoà nhiệt của cơ thể, bảo vệ cơ thể khỏi bị quỏ núng hoặc quỏ lạnh. Nếu tỏch hệ thống tỳi khớ khỏi quỏ trỡnh hụ hấp của gia cầm thỡ khi cơ làm việc nhiều, thõn nhiệt sẽ tăng lờn quỏ mức bỡnh thường.
Nằm giữa cỏc cơ quan bờn trong và dưới da, cỏc tỳi khớ đồng thời làm giảm khối lượng cơ thể gia cầm. Thờm nữa, sự phế hoỏ cỏc xương cũng cú ý nghĩa về mặt này. Ở thuỷ cầm, nhờ cú cỏc tỳi khớ làm cho khụng những khối lượng riờng của cơ thể giảm mà quỏ trỡnh trao đổi khớ cũng kộo dài hơn. Vỡ vậy vịt cú thể lặn dưới nước tới 15 phỳt liền.
Hỡnh 1.4. Sơ đồ bộ mỏy hụ hấp của gia cầm.
1- Tỳi giữa xương đũn; 2 - Lối vào xương vai; 3 - Tỳi cổ; 4 - Tỳi ngực trước; 5 - Tỳi ngực sau; 6- Tỳi bụng; 7 - Phổi; 8 - Phế quản chớnh; 9 - Phế quản ngoài của
tỳi bụng; 10 - Phế quản tỳi ngực sau; 11 - Phế quản tỳi bụng;
Gia cầm hụ hấp kộp, đú là cỏc đặc điểm điển hỡnh của cơ quan hụ hấp. Khi hớt vào, khụng khớ bờn ngoài qua mũi để vào phổi, sau đú vào cỏc tỳi khớ bụng (tỳi khớ hớt vào), trong quỏ trỡnh đú, diễn ra quỏ trỡnh trao đổi khớ lần thứ nhất. Khi thở ra, khụng khớ từ cỏc tỳi khớ bụng và ngực sau, bị ộp và đẩy ra qua phổi,
90
trong quỏ trỡnh đú, diễn ra quỏ trỡnh trao đổi khớ lần thứ hai.
Nồng độ khớ cacbonic ở khụng khớ thở ra của gia cầm tương đối lớn, ở vịt tới 4,9%, ở bồ cõu 4,2%.
Tần số hụ hấp ở gia cầm phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loài, giới tớnh, độ tuổi, khả năng sản xuất, trạng thỏi sinh lý, điều kiện nuụi dưỡng và mụi trường (nhiệt độ, độ ẩm, thành phần khớ trong khụng khớ, ỏp suất khớ quyển ...). Tần số hụ hấp thay đổi trong ngày và đặc biệt trong cỏc trạng thỏi bệnh lý khỏc nhau của cơ thể.
Dung tớch thở của phổi gia cầm được bổ sung bằng dung tớch cỏc tỳi khớ, cựng với phổi, tạo nờn hệ thống hụ hấp thống nhất. Dung tớch thở của phổi và cỏc tỳi khớ được tớnh bằng tổng thể tớch khụng khớ hụ hấp, bổ sung và dự trữ. Ở gà dung tớch này bằng 140 - 170cm3
, ở vịt 300 - 315cm3. Cỏc thể tớch bổ sung và dự trữ của dung tớch ở trong thực tế khụng đo được. Khụng xỏc định được cả thể tớch khụng khớ lưu lại.
Trao đổi khớ giữa khụng khớ và mỏu gia cầm bằng phương thức khuyếch tỏn, quỏ trỡnh này phụ thuộc vào ỏp suất riờng phần của cỏc khớ cú trong khụng khớ và trong mỏu gia cầm.
Trong khớ quyển hoặc trong những chuồng nuụi thụng thoỏng tốt thường cú: oxi 20,94%; CO2 0,03%; nitơ và cỏc khớ trơ khỏc (acgon, heli, neon...) - 79,93%. Trong khụng khớ thở ra của gia cầm cú 13,5 - 14,5% oxi và 5 - 6,5% cacbonic.
Trong chăn nuụi gia cầm, việc tạo chuồng nuụi cú độ thụng thoỏng lớn, tốc độ giú lưu thụng hợp lý nhằm cung cấp khớ sạch, loại thải khớ độc (CO2 , H2S…), bụi ra khỏi chuồng, cú một ý nghĩa vụ cựng to lớn.
Bảng 1.2. Tần số hụ hấp, thể tớch phổi và tỳi khớ của cỏc loài gia cầm khỏc nhau
Loài gia cầm Tần số hụ hấp (trong 1 phỳt) Tần số hụ hấp trung bỡnh (trong 1 phỳt) Thể tớch phổi (cm3) Thể tớch tỳi khớ (cm3) Gà 12-45 17 30 13 125-160 Vịt 30-70 42 55 20 280-295 Ngỗng 12-40 20 40 - - Gà tõy 13-20 - - - - Bồ cõu 15-32 - - 8 30-66 Bồ nụng 4 - - - - Chim yến 96-120 - - - -
91
B. Cõu hỏi và bài tập thực hành I. Cõu hỏi I. Cõu hỏi
1. Trỡnh bày vị trớ, hỡnh thỏi, cấu tạo của xoang mũi, yết hầu, thanh quản và khớ quản gia sỳc.
2, Mụ tả vị trớ, hỡnh thỏi, cầu tạo về mặt giải phẫu của phổi gia sỳc.
3,Trỡnh bày hoạt động hớt vào, thở ra và quỏ trỡnh trao đổi khớ khi con vật hụ hấp.
II. Bài tập thực hành
Bài 1: Nhận biết vị trớ, hỡnh thỏi, cấu tạo đƣờng hụ hấp gia sỳc
+ Mục đớch:
- Xỏc định được vị trớ, hỡnh thỏi, cấu tạo đại thể của xoang mũi, yết hầu, thanh quản, khớ quản và phổi gia sỳc trờn cơ thể con vật.
+ Nội dung:
- Nhận biết vị trớ, hỡnh thỏi, cấu tạo xoang mũi, yết hầu, thanh quản, khớ quản.
- Nhận biết cấu tạo về mặt giải phẫu phổi gia sỳc. + Nguồn lực
- Tiờu bản hệ hụ hấp gia sỳc ngõm formol. - Mụ hỡnh, tranh ảnh hệ hụ hấp gia sỳc. - Lợn thớ nghiệm.
- Dụng cụ thỳ y, bảo hộ lao động. + Cỏch thức tổ chức:
- Hướng dẫn mở đầu: giỏo viờn hướng dẫn vị trớ, hỡnh thỏi, cấu tạo của xoang mũi, yết hầu, thanh quản, khớ quản và phổi gia sỳc trờn cơ thể động vật thớ nghiệm. Học viờn kiến tập
- Hướng dẫn thường xuyờn: phõn lớp thành từng nhúm nhỏ 3-5 học viờn, mỗi nhúm quan sỏt trờn tiờu bản, động vật thớ nghiệm và tranh ảnh về vị trớ, hỡnh thỏi, cấu tạo hệ hụ hấp gia sỳc. Giỏo viờn theo dừi và sửa lỗi trong quỏ trỡnh thực hiện của học viờn
+ Thời gian hoàn thành: 2 giờ.
+ Phương phỏp đỏnh giỏ: Giỏo viờn phỏt phiếu trắc nghiệm cho học viờn điền vào ụ trả lời, đối chiếu với đỏp ỏn.
+ Kết quả và sản phẩm cần đạt được: chỉ đỳng vị trớ, hỡnh thỏi, cấu tạo của hệ hụ hấp trờn tiờu bản và động vật thớ nghiệm.
92
Bài 2: Thực hành xỏc định tần số hụ hấp của trõu, bũ
+ Mục tiờu
- Xỏc định được nhịp thở của trõu, bũ. + Nội dung
- Xỏc định nhịp thở của trõu trưởng thành. - Xỏc định nhịp thở của bũ trưởng thành. - Xỏc định nhịp thở của bờ, nghộ.
+ Nguồn lực
- Trõu, bũ, bờ, nghộ. - Ống nghe hai tai. - Đồng hồ đo thời gian. - Bảo hộ lao động. + Cỏch thức tổ chức
- Hướng dẫn mở đầu: giỏo viờn hướng dẫn phương phỏp xỏc định nhịp thở của trõu, bũ, bờ, nghộ, học viờn kiến tập
- Hướng dẫn thường xuyờn: phõn lớp thành từng nhúm nhỏ 3-5 học viờn, mỗi nhúm xỏc định nhịp thở của trõu, bũ, bờ, nghe. Giỏo viờn theo dừi và sửa lỗi trong quỏ trỡnh thực hiện của học viờn
+ Thời gian hoàn thành: 2 giờ.
+ Phương phỏp đỏnh giỏ: Giỏo viờn phỏt phiếu trắc nghiệm cho học viờn điền vào ụ trả lời, đối chiếu với đỏp ỏn.
+ Kết quả và sản phẩm cần đạt được: xỏc định chớnh xỏc nhịp thở của trõu, bũ, bờ, nghộ.
C. Ghi nhớ:
Trọng tõm của bài
- Vị trớ, hỡnh thỏi, cấu tạo của phổi gia sỳc. - Hoạt động hớt vào và thở ra của con vật . - Sự trao đổi khớ, khi con vật hụ hấp.
93
Chƣơng 8: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG
Mục tiờu:
- Nhận biết được quỏ trỡnh trao đổi năng lượng và chất bột đường, protein, chất khoỏng và vitamin trong cơ thể động vật
- Phõn loại được cỏc chất cú chứa bột đường, protit, khoỏng, vitamin trong thức ăn khi đua vào vật nuụi.
- Vận dụng vào thực tế trong chăn nuụi, trong chẩn đoỏn và trong phũng và điều trị bệnh vật nuụi.
- Nghiờm tỳc trong học tập để đạt hiệu quả cao.
Nội dung