Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã phú thọ (Trang 47 - 53)

2.4. Kết quả khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý

2.4.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý

Để đánh giá được chất lượng của đội ngũ CBQL chúng tôi đã tiến hành khảo sát, điều tra thực trạng bằng phiếu khảo sát theo mẫu phiếu số 01 với 60 người, đối tượng là lãnh đạo (06 người), chuyên viên phòng GD&ĐT (04 người), cán bộ quản lý trường THCS (23 người), giáo viên cốt cán ở các trường THCS (27 người).

Điểm cho các mức độ tương ứng là: Tốt (4,0 điểm), Khá (3,0 điểm), Trung bình (2,0 điểm), Yếu (1,0 điểm).

Bảng 2.9. Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến về phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp STT Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp của CBQL trƣờng THCS Tốt Khá TB Yếu TB Thứ Hạng SL % SL % SL % SL % 1 Phẩm chất chính trị 45 75 8 13.3 5 8.3 2 3.3 3.7 2 2 Đạo đức nghề nghiệp 48 81.7 10 16.7 1 1.7 1 1.7 3.8 1 3 Lối sống 44 73 11 20 3 5.0 2 3.3 3.6 3 4 Tác phong làm việc 41 66.7 10 16.7 5 8.3 4 6.7 3.5 4 5 Giao tiếp, ứng xử 42 70 8 13.3 7 11.7 3 5 3.4 5 Điểm trung bình 3.6

(Nguồn: Phiếu điều tra số 01)

Từ kết quả bảng 2.9 tác giả nhận thấy: Phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp của CBQL trường THCS là khá, với số điểm trung bình là 3.6. Mức độ đạt được của các tiêu chí phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ CBQL thể hiện khơng đồng đều nhau, có sự chênh lệch trong đó: Tiêu chí 2 (đạo đức nghề nghiệp) được đánh giá tốt nhất với điểm trung bình là: 3.8. Tiêu chí 1 (phẩm chất chính trị) cũng được đánh giá tốt với điểm trung bình là 3.7. Cả 2 tiêu chí trên đều được nhóm khảo sát đánh giá ở mức độ tốt. Qua đó khẳng định phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ CBQL trường THCS đáp ứng được yêu cầu, địi hỏi trong cơng tác lãnh đạo, điều hành của nhà trường.

Tiêu chí 3 (lối sống) được đánh giá ở mức độ khá với điểm trung bình là 3.6, được xếp thứ hạng là 3, điều này chứng tỏ hầu hết đội ngũ CBQL trường THCS có lối sống giản dị, trong sáng, gần gũi, gương mẫu trong lời nói và hành động. Song bên cạnh đó vẫn có 8.3% khách thể đánh giá đội ngũ CBQL có lối sống chưa thực sự gần gũi và dản dị

Tiêu chí 4 (tác phong làm việc) và tiêu chí 5 (Giao tiếp ứng xử) cả 2 tiêu chí này có điểm trung bình là 3.4 và 3.5 thấp hơn so với điểm trung bình trung.

Đánh giá chung: Đội ngũ CBQL trường THCS của thị xã Phú Thọ có phẩm chất chính trị vững vàng, có đạo đức trong sáng, luôn gương mẫu trong cuộc sống cũng như trong cơng tác. Hầu hết CBQL đều có ý thức tổ chức kỷ luật cao, chấp hành tốt các quy định của ngành. Cơ bản đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của người CBQL trường học trong giai đoạn hiện nay.

Các đối tượng được điều tra đều đánh giá cao về phẩm chất đạo đức của đội ngũ CBQL các trường THCS trên địa bàn. Mặt tích cực của nhóm phẩm chất này được thể hiện trong việc giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; trung thực, tâm huyết với nghề nghiệp và có trách nhiệm trong quản lý nhà trường; ngăn ngừa và kiên quyết đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực; không lợi dụng chức vu ̣ hiê ̣u trưởng vì mu ̣c đích vu ̣ lợi , đảm bảo tính dân chủ trong hoạt động nhà trường. Đa số các Hiệu trưởng thực sự là nhà giáo dục, là con chim đầu đàn của tập thể sư phạm nhà trường, được đồng nghiệp, phụ huynh học sinh, nhân dân tin yêu, tôn trọng. Bên cạnh đó cịn một số ít CBQL tác phong làm việc cịn chưa khoa học, năng lực giao tiếp ứng xử cịn hạn chế chưa thể hiện được tính dân chủ, cơng tâm trong cơng tác lãnh đạo quản lý, vẫn cịn hiện tượng cả nể, thiếu quyết đốn. Ngun nhân do khả năng giao tiếp của một số CBQL trường THCS cịn có những hạn chế, xử lý cơng việc cịn theo cảm tính, thiếu khoa học, thiếu tính linh hoạt, thiếu tự tin chưa đáp ứng được những thay đổi trong công tác lãnh đạo, quản lý. Một bộ phận CBQL năng lực giao tiếp cịn thiếu nhạy bén, chưa tích cực tương tác với lãnh đạo chuyên viên các phòng ban cũng như với giáo viên trong trường, chưa đáp ứng nhu cầu đổi mới trong công tác quản lý.

Bảng 2.10. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ CBQL STT Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm Tốt Khá TB Yếu TB Thứ hạng SL % SL % SL % SL %

1 Hiểu biết chương

trình GDTHCS 54 90 3 5.0 2 3.3 1 1.7 3.9 1 2 Có Trình độ chun mơn 48 81.7 10 16.7 1 1.7 1 1.7 3.8 2 3 Sử dụng được một ngoại ngữ và ứng dụng CNTT 37 62 13 22 6 10 4 6.0 3.3 5 4 Nghiệp vụ sư phạm 45 75 8 13.3 5 8.3 2 3.3 3.7 3 5 Tự học và sáng tạo 44 73 11 20 3 5.0 2 3.3 3.6 4 Điểm trung bình 3.6

(Nguồn: Phiếu điều tra 01) Từ kết quả điều tra cho thấy, năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ CBQL trường THCS đạt mức khá với điểm trung bình của 5 tiêu chí là: 3,6. Trong đó, tiêu chí 1 (Hiểu biết chương trình GDPT được đánh giá cao nhất với điểm trung bình là 3.9. Điều đó khẳng định, CBQL trường THCS nắm bắt rất rõ mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy và những nét đặc trưng của mơn học. Tiêu chí 2 (trình độ chun mơn) được đánh giá khá, có điểm trung bình cao hơn điểm trung bình chung, xếp hạng tương ứng là thứ 2. Tiêu chí 3 (sử dụng ngoại ngữ và ứng dụng CNTT) chỉ được đánh giá trung bình, điểm trung bình 3.3 thấp hơn điểm trung bình của trình độ nghiệp vụ sư phạm là 3.6

Tiêu chí 5 (tự học và sáng tạo) và tiêu chí 3 (sử dụng ngoại ngữ và ứng dụng CNTT) có điểm trung bình thấp hơn điểm trung bình trung của 5 tiêu chí. Cho thấy năng lực tự học, sáng tạo, đổi mới của đội ngũ CBQL

trường THCS còn thấp, CBQL trường THCS chưa đạt chuẩn về năng lực ngoại ngữ và tin học.

Đánh giá chung: Qua phân tích và đánh giá bảng số liệu chúng tôi

nhận thấy CBQL các trường THCS trên địa bàn đều am hiểu tình hình kinh tế xã hội, tình hình giáo dục của địa phương cũng như tình hình trong nước và trên thế giới, điều này đã tạo nên những thuận lợi trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường.

CBQL có trình độ đạt chuẩn đào tạo của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục đối với cấp học; nắm vững kiến thức về môn học đã hoặc đang đảm nhận giảng dạy, ngồi ra có hiểu biết về các mơn học khác đáp ứng yêu cầu cảu người làm quản lý; và am hiểu về lí luận , nghiệp vụ và quản lý giáo dục. Tuy nhiên, ý thức tự học tập nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học cịn hạn chế, một bộ phận CBQL kiến thức, năng lực tự học, sáng tạo còn ở mức thấp. Nguyên nhân do các lớp đào tạo bồi dưỡng thường xuyên được mở theo định kỳ, nhưng một số CBQL đi học theo hình thức đối phó, chưa thực sự có tinh thần học hỏi, cầu thị; khả năng ngoại ngữ và trình độ tin học khơng cập với bằng cấp và chứng chỉ trong hồ sơ, tư duy theo lối mòn, ngại thay đổi, khơng tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý điều hành.

Bảng 2.11. Năng lực quản lí của CBQL các trường THCS thị xã Phú Thọ

STT Năng lực quản lý Tốt Khá TB Yếu TB Thứ

hạng SL % SL % SL % SL %

1 Hiểu biết nghiệp vụ quản lý 30 50 20 33.3 6 10 4 7 3.1 4 2 Quản lý tốt hoạt động dạy học 40 67 15 25 3 5 2 3.3 3.5 3

3

Quản lý tốt tài chính và tài sản nhà trường phục vụ cho hoạt động dạy học

40 67 15 25 3 5 2 3.3 3.5 3

4 Quản lý hành chính; hồ sơ, sổ

sách theo đúng quy định 46 77 7 12 7 12 3.6 2 5 Xây dựng được môi trường giáo

dục lành mạnh, xanh - sạch - đẹp 38 63.3 17 28.3 10 17 5 8.3 3.8 1 6 Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ,

giáo viên, nhân viên nhà trường. 40 67 13 22 4 7 3 5 3.5 3 7 Biết ứng dụng công nghệ thông

tin trong quản lý nhà trường 30 50 20 33.3 6 10 4 7 3.2 5

8

Thực hiện kiểm tra, đánh giá khách quan, khoa học và công bằng chất lượng giáo dục của nhà trường

37 62 18 30 3 5 2 3.3 3.5 3

9 Tổ chức có hiệu quả các phong

trào thi đua, khen thưởng 49 82 8 13.3 3 5 0 0 3.7 3

Điểm Trung Bình 3.4

(Nguồn: Phiếu điều tra 01) Qua kết quả bảng 2.11 cho thấy năng lực quản lí của CBQL trường THCS đạt được ở mức độ trung bình, với điểm trung bình cộng của 09 tiêu chí là 3.4. Các tiêu chí được đánh giá khơng có sự chênh lệch q lớn, ở mức độ này, CBQL các trường đều có khả năng hồn thành nhiệm vụ được giao.

Trong năng lực quản lý, một số tiêu chí được đánh giá khá cao tiêu chí tiêu chí 5, tiêu chí 4. Những tiêu chí 3, tiêu chí 2, tiêu chí 6, tiêu chí 8 có điểm

trung bình 3.5 xếp thứ hạng 3 đạt mức độ trung bình, qua đó có thể khẳng định đội ngũ CBQL trường THCS còn bộc lộ những hạn chế trong việc quản lý tài chính, tài sản, hồ sơ cũng như cơng tác kiểm tra, đánh giá. Tiêu chí 7 (Biết ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý nhà trường) có điểm thấp hơn điểm trung bình trung của 9 tiêu chí. Điều này chứng tỏ một bộ phận không nhỏ CBQL còn yếu về năng lực tổ chức quản lý nhà trường và ứng dụng CNTT trong hoạt động điều hành, đều này gây hạn chế không nhỏ trong công tác quản lý của các nhà quản lý giáo dục.

Đánh giá chung: Qua số liệu thống kê cho thấy đội ngũ CBQL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã phú thọ (Trang 47 - 53)