Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển đội ngũ CBQL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã phú thọ (Trang 63 - 64)

2.5. Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng THCS

2.5.6. Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển đội ngũ CBQL

có biện pháp phù hợp phát huy mặt mạnh, đề xuất giải pháp khắc phục điểm còn yếu kém.

2.5.6. Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thị xã Phú Thọ trường THCS thị xã Phú Thọ

Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ CBQL trường THCS, chúng tôi tiến hành khảo sát và cho điểm tương ứng với 3 mức độ: Nhiều (3 điểm), ít (2 điểm), khơng (1 điểm)

Bảng 2.18. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS STT Yếu tố Nhiều Ít Khơng TB Thứ hạng SL % SL % SL % 1

Nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng, đối với CBQL

15 25 40 66.7 5 8.3 2.2 4

2 Các yếu tố văn hóa, khoa

học cơng nghệ 10 16.7 40 66.7 10 16.7 2.0 5

3

Sự lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền; sự tham mưu của cơ quan QLGD địa phương

38 63.3 15 25 7 11.7 2.5 2

4 Các yếu tố kinh tế xã hội 40 67 18.0 30.0 2 3.3 2.6 1

5 Năng lực, trình độ chuyên

môn 30 50 25 41.7 5 8.3 2.4 3

Điểm trung bình 2.3

(Nguồn: Phiếu điều tra số 02) Qua bảng 2.18 chúng tôi nhận thấy: Yếu tố ảnh hưởng nhất đến công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thị xã Phú Thọ là yếu tố 4 (Các

yếu tố kinh tế xã hội) được đánh giá là 2.6 điểm cao hơn so với điểm trung bình là 2.3. Điều này lý giải vì thị xã Phú Thọ nằm trong khu vực địa lý không thuận lợi về giao thông, và đặc thù vùng trung du nên gặp nhiều bất lợi trong việc thu hút đầu tư về mọi mặt, do đó về mặt địa hình cũng như dân cư nói chung đều ảnh hưởng đến cơng tác phát triển đội ngũ CBQL.

Các tiêu chí 3 (Sự lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền; sự tham mưu của cơ quan QLGD địa phương), tiêu chí 5 (Năng lực, trình độ chun mơn) lần lượt là những yếu tố ảnh hưởng thứ 2 và thứ 3 theo bảng xếp hạng trung bình trung với điểm đánh giá là 2,4 và 2,4 so với điểm trung bình là 2.3. Điều này cho thấy, Sự lãnh đạo của các cấp chính quyền, sự tham mưu của cơ quan quản lí giáo dục địa phương cịn chưa sát xao, triệt để đến công tác phát triển đội ngũ CBQL, bên cạnh đó, là năng lực, trình độ chun mơn của đội ngũ CBQL còn nhiều yếu kém. Địi hỏi chính quyền các cấp cũng như bản thân người CBQL phải quan tâm cũng như tự nâng cao trình độ mới đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của cơng tác quản lý.

Tiêu chí 1 (Nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng, đối với CBQL), tiêu chí 2 (Các yếu tố văn hóa, khoa học cơng nghệ) theo đánh giá là 2,2 và 2,0 thấp hơn so với điểm trung bình trung là 2.3. Hai tiêu chí này được đánh giá là có ảnh hưởng đến cơng tác phát triển đội ngũ CBQL nhưng khơng nhiều. Tuy nhiên có thể thấy, nội dung, phương pháp đào tạo cùng với văn hóa khoa học cơng nghề cần được xem xét, thay đổi cho phù hợp với thực tiễn đào tạo, đội ngũ CBQL hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã phú thọ (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)