Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã phú thọ (Trang 88)

3.5.1. Mục đích khảo nghiệm

Để đánh giá tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS thị xã phú Thọ.

3.5.2. Nội dung khảo nghiệm

Sử dụng năm biện pháp nhằm phát triển đội ngũ CBQL trường THCS đó là:

- Tăng cường thực hiện tốt công tác quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở

- Chỉ đạo đổi mới nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý diện quy hoạch.

- Thực hiện tốt quy trình bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ hợp lý.

- Xây dựng các chính sách kiểm tra, giám sát, đánh giá đối với đội ngũ

cán bộ quản lý.

- Xây dựng các chính sách đãi ngộ hợp lý, tạo mọi điều kiện thuận lợi

để phát triển đội ngũ cán bộ quản lý

3.5.3. Phương pháp khảo nghiệm

Chúng tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia, dùng phiếu đánh giá, trưng cầu ý kiến của 60 người gồm: Ban tổ chức, Cán bộ quản lý phòng GD&ĐT, phòng nội vụ, cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên cốt cán các trường THCS.

Bảng tổng hợp kết quả đánh giá nhận thức về mức độ khả thi và cần thiết của các biện pháp:

Bảng 3.1. Khảo nghiệm về tính cần thiết của các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS STT Giải pháp Tính cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

1 Triển khai công tác quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở 25 42% 35 58% 0 0%

2

Chỉ đạo đổi mới nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý diện quy hoạch.

24 40% 36 60% 0 0%

lại, luân chuyển cán bộ quản lý trường THCS

4 Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá năng lực quản lý đối với đội ngũ cán bộ quản lý 18 26% 42 70% 2 4%

5

Xây dựng các chính sách đãi ngộ hợp lý, tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển đội ngũ cán bộ quản lý

30 50% 30 50% 0 0% Bảng 3.2. Khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp phát triển đội

ngũ cán bộ quản lý trường THCS STT Giải pháp Tính khả thi Khả thi cao Khả thi Không khả thi 1

Triển khai công tác quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở

28 46,7% 30 50% 1 3,3%

2

Chỉ đạo đổi mới nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý diện quy hoạch.

24 40% 36 60% 0 0%

3

Nâng cao hiệu quả công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển cán bộ quản lý trường THCS

29 48% 31 52% 0 0%

4

Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá năng lực quản lý đối với đội ngũ cán bộ quản lý

20 33,3% 38 63,4% 2 3,3%

45

Xây dựng các chính sách đãi ngộ hợp lý, tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển đội ngũ cán bộ quản lý

20 33,3% 39 65% 1 1,7%

Qua khảo sát thực tế với các đối tượng nêu trên, cho phép tôi rút ra một số nhận xét sau đây:

người được hỏi ý kiến cho rằng các giải pháp đều cần thiết và rất cần thiết). Các giải pháp tăng cường thực hiện tốt công tác quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở, chỉ đạo đổi mới nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý diện quy hoạch. Đổi mới về công tác tổ chức - cán bộ, được đánh giá là rất cần thiết.

2. Các giải pháp trên đều có tính khả thi (99% người được hỏi ý kiến cho rằng các giải pháp đều có tính khả thi và khả thi cao). Đặc biệt là giải pháp về Chỉ đạo đổi mới nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý diện quy hoạch (40% và 60%).

3. Thực hiện các giải pháp cần cụ thể hoá ở mỗi địa phương, từng đơn vị trường học phù hợp với đặc điểm tình hình để tính hiện thực và tính khả thi của các giải pháp cao.

4. Ngoài ra, những người được hỏi ý kiến còn bổ sung thêm. Việc ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu về CBQL và một số phần mềm hỗ trợ cho các giải pháp; Việc giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho cơ sở giáo dục, cho đội ngũ CBQL trường THCS; Tăng cường hội thảo về các chủ đề nghiệp vụ quản lý trường học; Tham quan trao đổi kinh nghiệm trong nước; Nên bổ nhiệm CBQL tại chỗ, ưu tiên tuyển chọn từ số giáo viên dạy giỏi; Chủ nhiệm giỏi, tổ trưởng chun mơn; Đánh giá CBQL phải có quy trình, sao cho kết quả phản ánh khách quan hiệu quả công việc của CBQL, cần thiết lập hệ thống đánh giá kết quả lao động quản lý. Tôi xác định cần nghiên cứu kỹ các ý kiến này để có thể bổ sung vào các giải pháp đã nêu ra ở trên.

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở khảo sát, đánh giá thực trạng và hướng phát triển GD&ĐT, thực trạng đội ngũ CBQL trường THCS thị xã Phú Thọ. Chúng tôi đề xuất năm biện pháp nhằm phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thị xã Phú Thọ đáp ứng các yêu cầu chủ yếu sau đây:

nâng cao trình độ trên chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ, có đủ phẩm chất và năng lực quản lý, đủ sức khỏe để hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Bảo đảm tính khoa học, kế thừa và phát triển, phù hợp với thực tiễn, nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục ở địa phương, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Bảo đảm kết hợp giữa lợi ích trước mắt với đáp ứng những yêu cầu phát triển ổn định, bền vững, lâu dài của sự nghiệp giáo dục và đào tạo, của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL là rất cần thiết. Nếu thực hiện đồng bộ các biện pháp nêu trên thì đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trường THCS thị xã Phú Thọ phát triển đồng bộ, chất lượng được nâng cao.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Với mục đích phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thị xã Phú Thọ một cách đồng bộ về cơ cấu, đủ về số lượng, từng bước nâng cao trình độ trên chuẩn chun mơn, nghiệp vụ, có đủ phẩm chất và năng lực quản lý, đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục và phù hợp với thực tiễn của địa phương.

Đề tài đã nghiên cứu một cách hệ thống lý luận liên quan đến quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học...khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển giáo dục THCS thị xã Phú Thọ, thực trạng đội ngũ CBQL trường THCS và thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THCS của thị để rút ra những ưu điểm, nhược điểm, những hạn chế, tồn tại của giáo dục và đào tạo thị xã nói chung và đội ngũ CBQL trường THCS nói riêng. Trên cơ sở đó đề suất năm biện pháp nhằm phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS thị xã Phú Thọ.

Qua khảo nghiệm, năm biện pháp đề suất đã dược đánh giá có tính khả thi cao. Tuy nhiên, do điều kiện về thời gian có hạn nên đề tài này chỉ giới hạn trong khuôn khổ nghiên cứu thực trạng và các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thị xã Phú Thọ, chưa có điều kiện nhìn nhận, đánh giá với phạm vi địa bàn rộng hơn. Tác giả luôn mong muốn, đây là những vấn đề có thể bản thân, bạn bè, đồng nghiệp tiếp tục được nghiên cứu.

Các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS được thực hiện có được hiệu quả hay khơng, đòi hỏi phải được sự quan tâm, giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, cán bộ quản lý giáo dục, đặc biệt là đội ngũ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường THCS thị xã Phú Thọ. Chúng tôi xin đề xuất một số kiến nghị sau đây:

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Thị ủy, Ủy ban nhân dân thị xã Phú Thọ

- Có chính sách ưu đãi, thu hút CBQL, giáo viên giỏi còn trẻ, sinh viên giỏi mới ra trường người ngồi tỉnh đến cơng tác tại thị xã Phú Thọ để bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cao cho địa phương; Có chính sách đãi

ngộ, khuyến khích đội ngũ CBQL, giáo viên giỏi, có triển vọng phát triển đi học tập nâng cao trình độ chuyên mơn, trình độ quản lý giáo dục, đồng thời có cơ chế bổ nhiệm gắn với cơ chế đào tạo.

- Cần phân cấp, giao quyền chủ động hơn cho phòng GD&ĐT trong công tác tuyển chọn, bổ nhiệm CBQL trường THCS. Tăng cường đầu tư ngân sách cho phát triển giáo dục, đặc biệt là cơ sở vật chất, đầu tư xây dựng trường THCS theo hướng đạt chuẩn quốc gia.

2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Phú Thọ

UBND thị xã chỉ đạo phòng GD&ĐT, phòng nội vụ tăng cường thực hiện công tác quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THCS, từ đó quy hoạch, đào tạo nguồn CBQL theo đúng quy trình bổ nhiệm, luân chuyển CBQL.

Thường xuyên lên kế hoạch, chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, quản lý giáo dục vào thời gian phù hợp cho đội ngũ CBQL giáo dục nói chung và CBQL trường THCS nói riêng. Để họ thường xuyên được cập nhật những tri thức mới về quản lý nhà nước và quản lý giáo dục.

Ban hành các văn bản quy định về đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đối với đội ngũ CBQL trường THCS theo định kỳ 5 năm.

2.3. Đối với đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở thị xã Phú Thọ

Xây dựng tốt công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ nguồn cho nhà trường, đồng thời có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phân cơng người có trách nhiệm, kinh nghiệm trong cơng tác quản lý dìu dắt, giúp đỡ cán bộ trong quy hoạch để họ có hướng phấn đấu phát triển tốt.

Bản thân mỗi CBQL phải nhận thức rõ vai trị và trách nhiệm của mình, khơng ngừng rèn luyện, học tập trau rồi tri thức, đặc biệt là những kiến thức đổi mới QLGD, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng GD&ĐT trong giai đoạn mới.

Tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ, giáo viên đánh giá CBQL theo chuẩn một cách khách quan, qua đó khắc phục các điểm yếu, tiếp tục phấn đấu hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Tú Anh (2009), “Phát triển đội ngũ CBQL các trường THCS theo

quan điểm chuẩn hóa phục vụ giáo dục miền núi Tây Bắc hiện nay”, Kỷ

yếu hội thảo khoa học “Phát triển đội ngũ CBQL các trường THCS theo quan điểm chuẩn hóa phục vụ yêu cầu giáo dục miền núi Tây Bắc hiện nay”. Sơn La.

2. Đặng Quốc Bảo (1996), Về phạm trù nhà trường và nhiệm vụ phát triển

nhà trường trong bối cảnh hiện nay, quản lý giáo dục: Thành tựu và xu hướng, Trường Cán Bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

3. Ban Bí thƣ Trung ƣơng (2014), Chỉ thị số 40-CT/TW về việc xây dựng,

nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

4. Bộ giáo dục và Đào tạo (2016), Thông tư số 01/2016/TT-BGDĐT ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ban

hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ban

hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học.

7. Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Bài giảng những xu

thế hiện đại và việc vận dụng vào quản lý giáo dục.

9. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW (khóa XI)

về “Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.

10. Đảng bộ tỉnh Phú Thọ (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh

11. Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý giáo dục. Nxb giáo dục, Hà Nội.

12. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

13. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển con người thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

14. Nguyễn Vũ Hải - Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại

trong những năm đầu thế kỷ XI.

15. Harold Koorts, CryilO’Donell, Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề

cốt yếu của quản lý. Nxb khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

16. Nguyễn Trọng Hoàn (2009), Xây dựng đội ngũ CBQL cơ sở giáo dục THCS đáp ứng chuẩn Hiệu trưởng trong giai đoạn mới. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển đội ngũ CBQL... chuẩn hóa, Sơn La.

17. Nguyễn Văn Hộ (2006), Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, Giáo

trình giảng dạy thạc sĩ quản lý giáo dục.

18. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo (2007). Nxb lao động - xã hội, Hà Nội.

19. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình khoa học

quản lý. Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Trần Kiểm (1997), Giáo trình quản lý giáo dục và trường học, Viện

Khoa học giáo dục, Hà Nội.

21. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

22. Trần Kiểm - Bùi Minh Hiền (2006), Giáo trình quản lý và lãnh đạo nhà trường, Đại học sư phạm Hà Nội.

23. Nguyễn Tấn Lợi (2008), Khoa học quản lý. Nxb Tài chính, Hà Nội.

24. Nguyễn Lộc (chủ biên), Mạc Văn trang, Nguyễn Công Giáp (2009),

Cơ sở lý luận quản lý trong tổ chức giáo dục. Nxb Đại học sư Phạm.

25. Quốc hội (2005), Luật giáo dục, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Quản lí văn hóa nhà trường trong thế kỉ

27. Phùng Đình Mẫn (chủ biên) (2003), Những vấn đề cơ bản về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông hiện nay, Trường Đại học sư phạm Huế.

28. Hồ Chí Minh (1976), Đạo đức cách mạng. Nxb sự thật, Hà Nội.

29. Hồ Chí Minh (1984), Tồn tập, tập 4. Nxb sự thật, Hà Nội.

30. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại Học quốc Gia hà Nội.

31. Vƣơng Lạc Phu, Tƣởng Nguyệt Thần (2000), Khoa học lãnh đạo hiện

đại. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

32. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục trung ương I, Hà Nội.

33. Phạm Hồng Quang (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. Nxb Giáo dục.

34. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục. Nxb Chính

trị Quốc Gia, Hà Nội.

35. Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề về quản lý giáo dục. Nxb chính

trị quốc gia, Hà Nội.

36. Nguyễn Thị Tính (2007), Quản lý chun mơn trong các nhà trường,

tài liệu chuyên ngành QLGD.

37. Nguyễn Thị Tính (2008), Tập bài giảng kiểm tra đánh giá chất lượng

PHỤ LỤC Mẫu số 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Kính gửi: Các đồng chí lãnh đạo, cán bộ, chun viên phịng GD&ĐT,

các đồng chí giáo viên các trường THCS trên địa bàn thị xã Phú Thọ.

Để có thơng tin nhằm đánh giá tình hình thực tế chất lượng đội ngũ CBQL và những giải pháp nâng cao chất lượng CBQL các trường THCS. Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề nêu ra dưới đây:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã phú thọ (Trang 88)