Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý cán bộ quản lý trường mầm non huyện hoành bồ, tỉnh quảng ninh theo chuẩn hiệu trưởng (Trang 101)

bộ trường Mầm non huyện Hoành Bồ theo Chuẩn Hiệu trưởng

3.4.1. Đối tượng khảo nghiệm

Để khẳng định giá trị khoa học của các biện pháp đã đề xuất, trên cơ sở thực nghiệm tại thực tiễn địa phương về quản lý CBQL trường MN theo Chuẩn hiệu trưởng. Tôi lựa chọn đối tượng khảo nghiệm là CBQL, Tổ trưởng chun mơn và giáo viên mầm non uy tín, có trách nhiệm để khảo nghiệm và trưng cầu ý kiến về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.

Tổng số CBQL, Tổ trưởng, GV tham gia khảo nghiệm: 55 người (trong

đó: 05 lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT, 13 CBQL (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng), 13 tổ trưởng chun mơn và 24 GV đang công tác tại 13 trường MN của huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh).

3.4.2. Cách đánh giá

Rất cần thiết: 3 điểm; Cần thiết: 2 điểm; Không cần thiết: 1 điểm. Rất khả thi: 3 điểm; Khả thi: 2 điểm; Không khả thi: 1 điểm. Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê toán học.

- Rất cần thiết, rất khả thi nếu: X  2,5 - Cần thiết, khả thi nếu: 1.5  X < 2,5 - Không cần thiết, không khả thi nếu : X < 1,5.

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của các biện pháp

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết của các biện pháp đã đề xuất

Mức độ cần thiết

Rất cần thiết Cần thiết Không

cần thiết

TT Các biện pháp

SL % SL % SL %

Σ X Thứ bậc

BP1

Xây dựng quy hoạch tạo nguồn cán bộ quản lý trường mầm non theo Chuẩn Hiệu trưởng

31 56,4 24 43,6 0 0 141 2,56 4

BP2

Tổ chức tốt quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm và sắp xếp đội ngũ cán bộ quản lý theo Chuẩn Hiệu trưởng

36 65,5 19 34,4 0 0 146 2,65 2

BP3

Tăng cường công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ quản lý theo Chuẩn Hiệu trưởng

BP4

Đánh giá cán bộ quản lý trường mầm non theo Chuẩn Hiệu trưởng

35 63,6 20 36,4 0 0 145 2,63 3

BP5

Hoàn thiện cơ chế chính sách, cải thiện điều kiện làm việc để tạo động lực động viên, khuyến khích đối với CBQL trường MN theo Chuẩn Hiệu trưởng

25 45,4 30 54,6 0 0 135 2,45 5

Điểm TB chung X 2,6

Kết quả bảng 3.1 cho thấy: Tất cả 5 biện pháp đề xuất đều được đánh giá bởi mức độ cần thiết rất cao thể hiện ở giá trị trung bình là X = 2,6 và có 5/5 biện pháp đề xuất (100%) có điểm trung bình x> 2,0, trong đó có 4/5 biện pháp đề xuất (80%) có điểm trung bình x > 2,5. Đặc biệt có 03 biện pháp được đánh giá mức độ cần thiết cao nhất là:

Biện pháp 3: “Tăng cường công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao

nghiệp vụ cho cán bộ quản lý theo Chuẩn Hiệu trưởng”. Với điểm trung bình

X = 2.70 xếp bậc 1/5.

Biện pháp 2: “Tổ chức tốt quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm và sắp xếp đội ngũ

cán bộ quản lý theo Chuẩn Hiệu trưởng” với điểm trung bình X = 2.65 xếp bậc 2/5. Biện pháp 4: “Đánh giá cán bộ quản lý trường mầm non theo Chuẩn

Hiệu trưởng” với điểm trung bình X = 2.63 xếp bậc 3/5.

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất

Tính khả thi Rất khả

thi Khả thi Không khả thi

TT Các biện pháp

SL % SL % SL %

Σ x Thứ bậc

BP1 Xây dựng quy hoạch tạo nguồn cán bộ quản lý trường mầm non

theo Chuẩn Hiệu trưởng 21 38,2 33 60,0 1 1.8 130 2,36 4 BP2 Tổ chức tốt quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm và sắp xếp đội ngũ cán bộ

quản lý theo Chuẩn Hiệu trưởng 23 41,8 31 56,4 1 1,8 132 2,40 3 BP3

Tăng cường công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ quản lý theo Chuẩn Hiệu trưởng

26 47,3 29 52,7 0 0 139 2,52 1

BP4 Đánh giá cán bộ quản lý trường mầm non theo chuẩn Hiệu trưởng 25 45,4 29 52,8 1 1.8 134 2,43 2

BP5

Hoàn thiện cơ chế chính sách, cải thiện điều kiện làm việc để tạo động lực động viên, khuyến khích đối với CBQL trường MN theo Chuẩn Hiệu trưởng

18 32,8 34 61,8 3 5.4 125 2,27 5

Kết quả bảng 3.2 cho thấy: Cả 5 biện pháp đề xuất đều được đánh giá bởi mức độ cần thiết cao thể hiện ở giá trị trung bình là X = 2,4 và có 5/5 biện pháp đề xuất (100%) có điểm trung bình x> 2,0, trong đó có 1/5 biện pháp đề xuất (20%) có điểm trung bình x > 2,5. Đặc biệt có 03 biện pháp được đánh giá mức độ cần thiết cao nhất là:

Biện pháp 3: “Tăng cường công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao

nghiệp vụ cho cán bộ quản lý theo Chuẩn Hiệu trưởng” với điểm trung bình

X = 2,52 xếp bậc 1/5.

Biện pháp 4: “Đánh giá cán bộ quản lý trường mầm non theo Chuẩn

Hiệu trưởng” với điểm trung bình X = 2,43 xếp bậc 2/5.

Biện pháp 2: “Tổ chức tốt quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm và sắp xếp

đội ngũ cán bộ quản lý theo Chuẩn Hiệu trưởng” với điểm trung bình X = 2,40 xếp bậc 3/5.

Biện pháp được đánh giá ít khả thi hơn là biện pháp 5 “Hồn thiện cơ

chế chính sách, cải thiện điều kiện làm việc để tạo động lực động viên, khuyến khích đối với CBQL trường MN theo Chuẩn Hiệu trưởng”. Với điểm

trung bình là X = 2,27 xếp bậc 5/5.

Lý do khiến biện pháp này được đánh giá mức độ khả thi thấp bởi vì: việc cải thiện điều kiện làm việc của CBQL trường MN ở một số địa phương có thể khơng giải quyết được ngay trong thời gian trước mắt do điều kiện về nguồn lực tài chính cịn gặp khó khăn. Việc hồn thiện bổ sung cơ chế chính sách đối với CBQL trường mầm non liên quan đến nhiều cấp và khả năng về ngân sách của địa phương. Tuy nhiên biện pháp này vẫn nên khuyến nghị với cấp trên để có lộ trình thực hiện nhằm tạo môi trường làm việc tốt hơn cho đội ngũ CBQL trường mầm non.

3.4.5. Tương quan giữa mức độ khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp

Kết quả nghiên cứu trên đây khẳng định mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp bồi dưỡng đề xuất. Mối quan hệ giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được thể hiện trong bảng 3.3.

Bảng 3.3. Tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Mức độ cần thiết Tính khả thi TT Các biện pháp Điểm TB Thứ bậc Điểm TB Thứ bậc

BP1 Xây dựng quy hoạch tạo nguồn cán bộ quản lý

trường mầm non theo Chuẩn Hiệu trưởng 2,56 4 2,36 4 BP2 Tổ chức tốt quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm và sắp xếp đội ngũ cán bộ quản lý theo Chuẩn Hiệu trưởng 2,65 2 2,40 3

BP3 Tăng cường công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ quản lý theo Chuẩn Hiệu trưởng 2,70 1 2,52 1

BP4 Đánh giá cán bộ quản lý trường mầm non theo chuẩn Hiệu trưởng 2,63 3 2,43 2

BP5 Hoàn thiện cơ chế chính sách, cải thiện làm việc để tạo động lực động viên, khuyến khích điều kiện đối với CBQL trường MN theo Chuẩn Hiệu trưởng

2,45 5 2,27 5

Điểm trung bình chung 2,6 2,4

Kết quả bảng 3.3 cho thấy tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất là khá phù hợp nhau khi so sách, đối chiếu về tổng điểm trung bình và thứ bậc. Cụ thể:

Biện pháp 3: “Tăng cường công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao

nghiệp vụ cho cán bộ quản lý theo Chuẩn Hiệu trưởng” mức độ cần thiết X = 2,70 xếp bậc 1/5 thì tính khả thi cũng được đánh giá X = 2,52 xếp bậc 1/5.

Biện pháp 2: “Tổ chức tốt quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm và sắp xếp

đội ngũ cán bộ quản lý theo Chuẩn Hiệu trưởng” mức độ cần thiết X = 2.65 xếp bậc 2/5, tính khả thi cũng được đánh giá X = 2,40 xếp bậc 3/5.

Biện pháp 4: “Đánh giá cán bộ quản lý trường mầm non theo Chuẩn

Hiệu trưởng” mức độ cần thiết X = 2.63 xếp bậc 3/5, tính khả thi cũng được đánh giá X = 2,43 xếp bậc 2/5.

Biện pháp 1: “Xây dựng quy hoạch tạo nguồn cán bộ quản lý trường

mầm non theo Chuẩn Hiệu trưởng” mức độ cần thiết X = 2,56 xếp bậc 4/5, tính khả thi cũng được đánh giá X = 2,36 xếp bậc 4/5.

Biện pháp 5: “Hoàn thiện cơ chế chính sách, cải thiện điều kiện làm việc để tạo động lực động viên, khuyến khích đối với CBQL trường MN theo Chuẩn Hiệu trưởng” mức độ cần thiết X = 2,45 xếp bậc 5/5, tính khả thi cũng được đánh giá X = 2,27 xếp bậc 5/5 .

Như vậy, kết quả tổng hợp ý kiến khảo nghiệm cho thấy cả 5 biện pháp đề xuất đều có tính cấp thiết và tính khả thi cao, đồng thời có mức độ tương quan khá phù hợp với nhau và được mô tả bằng biểu đồ 3.1

2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 Tính cấp thiết Tính khả thi

Biểu đồ 3.1. Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của 5 biện pháp

Kết luận chương 3

Với cơ sở lý luận ở chương 1 và thực trạng quản lý CBQL trường MN huyện Hồnh Bồ ở chương 2, tơi đã đề xuất 5 biện pháp quản lý CBQL trường MN theo Chuẩn Hiệu trưởng đó là: Xây dựng quy hoạch tạo nguồn cán bộ quản lý trường mầm non; Tổ chức tốt quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm và sắp xếp đội ngũ cán bộ quản lý; Tăng cường công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ quản lý; Đánh giá cán bộ quản lý trường mầm non theo chuẩn Hiệu trưởng; Hoàn thiện cơ chế chính sách, cải thiện điều kiện làm việc để tạo động lực động viên, khuyến khích đối với CBQL trường MN.

Các biện pháp trên có mối liên hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình thực hiện. Mặc dù mỗi biện pháp có vị trí, vai trị riêng nhưng giữa chúng ln có sự thống nhất, hỗ trợ cho nhau, không tách rời nhau và chỉ phát huy hiệu quả cao nhất khi thực hiện đồng bộ các biện pháp.

Các biện pháp đề xuất đã được khảo sát, phân tích và đánh giá kỹ lưỡng và cho những kết quả khả quan; các nhóm đối tượng khảo sát đều nhận thức sâu sắc tính cấp thiết và khẳng định tính khả thi của các biện pháp.

Kết quả bước đầu cho thấy các biện pháp được đề xuất đều cần thiết và có tính khả thi phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, đáp ứng được giả thuyết khoa học đã được nêu trong luận văn và mang lại hiệu quả tích cực trong công tác quản lý CBQL trường mầm non huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu thu được, có thể rút ra một số kết luận như sau:

1.1. Về lý luận

Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề lý luận về quản lý giáo dục, đánh giá trong giáo dục, một số khái niệm có liên quan đến Chuẩn hiệu trưởng. Bên cạnh đó luận văn cũng đi sâu nghiên cứu một số vấn đề lý luận về các nguyên tắc đề xuất biện pháp bồi dưỡng CBQL trường MN theo Chuẩn Hiệu trưởng.

Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng ban đầu cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ của trẻ để chuẩn bị bước vào TH. Người CBQL giáo dục MN là một nhân tố quan trọng quyết định chất lượng giáo dục. Tác giả luận văn nhận thấy rất cần thiết và hồn tồn có thể vận dụng các cơ sở lý luận quản lý giáo dục để xây dựng, hoàn thiện các biện pháp quản lý CBQL các trường MN theo Chuẩn Hiệu trưởng.

Tác giả luận văn đã làm rõ một số cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề xác lập các biện pháp quản lý CBQL trường MN theo Chuẩn Hiệu trưởng. Làm rõ và khẳng định các biện pháp góp phần nâng cao chất lượng CBQL. Để xây dựng các biện pháp đó luận văn đã nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý đội ngũ, nguồn nhân lực: Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng; Sử dụng và tạo lập

môi trường nuôi dưỡng nguồn nhân lực...

1.2. Về thực tiễn

Luận văn đã đánh giá một cách khá đầy đủ, khái quát về tình hình giáo dục nói chung tồn huyện và tình hình giáo dục riêng bậc học MN của huyện Hồnh Bồ; Thơng qua đánh giá công tác quản lý CBQL trường MN theo Chuẩn Hiệu trưởng đã cho thấy bức tranh chung thực trạng CBQL các trường MN của huyện Hoành Bồ hiện nay về cơ bản đã đáp ứng công tác quản lý giáo dục. Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt ngành giáo dục đứng trước yêu cầu về “đổi mới căn bản tồn diện”, địi hỏi người làm cơng tác quản lý giáo dục phải được trang bị toàn diện hơn nữa về mọi mặt: phẩm chất, năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, kiến thức xã hội...

Việc quản lý CBQL trường MN theo Chuẩn Hiệu trưởng cần phải tiếp tục được triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu qủa hơn nữa. Căn cứ vào số liệu điều tra, khảo sát từ các Lãnh đạo, chuyên viên Phịng GD&ĐT, Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn, Giáo viên và nhân viên trong 13 trường MN thuộc đối tượng nghiên cứu, luận văn đã tổng hợp, phân tích những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác quản lý CBQL các trường MN từ Phịng GD&ĐT đến các nhà trường. Căn cứ vào số liệu kết quả đánh giá, luận văn đã chỉ rõ thực trạng và nguyên nhân của thực trạng trên.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng quản lý CBQL các trường MN huyện Hoành Bồ theo Chuẩn Hiệu trưởng. Đối chiếu với một số quan điểm định hướng phát triển giáo dục của Đảng, Chính phủ, của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Tỉnh Quảng Ninh, Phịng GD&ĐT huyện Hồnh Bồ, tỉnh Quảng Ninh, tác giả đề xuất 5 biện pháp sau:

Một là: Xây dựng quy hoạch tạo nguồn cán bộ quản lý trường mầm non theo Chuẩn Hiệu trưởng.

Hai là: Tổ chức tốt quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm và sắp xếp đội ngũ cán bộ quản lý theo Chuẩn Hiệu trưởng.

Ba là: Tăng cường công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ quản lý theo Chuẩn Hiệu trưởng.

Bốn là: Đánh giá cán bộ quản lý trường mầm non theo chuẩn Hiệu trưởng. Năm là: Hồn thiện cơ chế chính sách, cải thiện điều kiện làm việc để tạo động lực động viên, khuyến khích đối với CBQL trường MN theo Chuẩn Hiệu trưởng.

Các biện pháp đưa ra bước đầu lấy ý kiến đánh giá của các lãnh đạo và những người trực tiếp quản lý, công tác trong 13 trường MN thuộc huyện; với đa số ý kiến cho rằng cần thiết và khả thi trong điền kiện cụ thể của huyện Hoành Bồ, đáp ứng được giả thuyết khoa học đã nêu trong luận văn. Các biện pháp đề xuất có quan hệ mật thiết với nhau, có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy nhau và chúng phải được tiến hành một cách đồng bộ.

2. Khuyến nghị

2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Hoàn thiện các chính sách về lương và chế độ đãi ngộ đối với nhà giáo và CBQL giáo dục nhằm tạo ra mơi trường làm việc thuận lợi như: có chế độ ưu đãi đặc biệt công tác ở vùng đặc biệt khó khăn, chính sách hỗ trợ kinh phí học tập để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ...

2.2. Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh

- Cùng với việc xây dựng quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh năm 2020 tầm nhìn 2030; cần chỉ đạo ngành giáo dục tập trung xây dựng đề án quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, trong đó quan tâm đến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý cán bộ quản lý trường mầm non huyện hoành bồ, tỉnh quảng ninh theo chuẩn hiệu trưởng (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)