8. Cấu trúc của luận văn
1.4. Đào tạo và quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ
1.4.4. Hệ thống tín chỉ và chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ
Hệ thống tín chỉ là bảng liệt kê:
1. Số tín chỉ đƣợc gán cho mỗi mơn học. Con số này quy định số giờ lên lớp lí thuyết, hoặc thực hành cho một môn học trong 1 tuần trong suốt học kì.
2. Số tín chỉ cần tích luỹ để đạt một văn bằng.
3. Số lƣợng các môn học và các phƣơng thức tổ hợp các mơn học để tích luỹ số tín chỉ cần cho một văn bằng.
Chƣơng trình đào tạo theo học chế tín chỉ có khối lƣợng 120 - 140 tín chỉ đối với chƣơng trình chuẩn chƣơng trình của các trƣờng đào tạo 4 năm với 2 học kỳ mỗi năm theo kiểu Mỹ). Thí dụ: chƣơng trình đào tạo của Đại học
Missouri - Columbia (Mỹ) có ít nhất 120 tín chỉ, kể cả các môn hoạt động thể
chất bắt buộc (University of Missouri - Columbia; Undergraduate Catalog 2004 - 2006); chƣơng trình đào tạo đại học của Đại học Tokyo (Nhật Bản) có
ít nhất 136 tín chỉ đối với các ngành khoa học nhân văn, hoặc 144 tín chỉ đối với các ngành khoa học tự nhiên (The University oftokyo, Cataloguefor 2000 -
2001), chƣơng trình đào tạo đại học đối với đa số ngành của Đại học Quốc gia Đài Loan là 1 28 tín chỉ (trừ ngành y - 290 tín chỉ, nha khoa - 255 tín chỉ,
thú y - 170 tín chỉ với tổng số thời gian học dài hơn) [National Taiwan
Khung chƣơng trình thể hiện đầy đủ bản chất của học chế tín chỉ, xác định rõ mỗi mơn học có:
a. thời gian học trên lớp.
b. thời gian học trong phịng thí nghiệm, thực tập, thực hành ở hiện trƣờng.
c. thời gian tự đọc sách, nghiên cứu, làm bài tập, chuẩn bị xêminar ở nhà. Ngồi các mơn bắt buộc, trong chƣơng trình đào tạo có nhiều mơn học cho sinh viên lựa chọn và khi đã đa vào chƣơng trình các mơn học này đảm bảo có ngƣời dạy. Do đó, số mơn học mà nhà trƣờng tổ chức giảng dạy cho một chƣơng trình bao giờ cũng có tổng số tín chỉ lớn hơn số tín chỉ quy định mà một sinh viên phải tích luỹ để hồn thành chƣơng trình đó. Nhƣ thế, với sự hƣớng dẫn của giảng viên cố vấn học tập, sinh viên có thể xây dựng đƣợc kế hoạch học tập phù hợp với riêng mình.
Tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời học lựa chọn, bố trí kế hoạch học tập phù hợp với điều kiện và khả năng của mình.
Nhƣ vậy, hệ thống tín chỉ cho phép sinh viên chủ động lập kế hoạch (dƣới sự hƣớng dẫn của cố vấn học tập) cho tồn bộ q trình học tập tại trƣờng đại học, tuỳ thuộc vào các điều kiện cá nhân của từng ngƣời. Ngoài ra, hệ thống tín chỉ cịn cho phép sinh viên tích luỹ tín chỉ bằng nhiều hình thức khác nhau, và tự chịu trách nhiệm và kết quả học tập của mình cho từng mơn học cũng nhƣ cho cả q trình học tập trong trƣờng đại học.
Theo Lê Thạc Cán [2] nếu kế hoạch đào tạo theo mến chế có thể ví nhƣ một tuyến đƣờng đã đƣợc vạch sẵn cho tất cả sinh viên (trong một khoá) đi theo trong suốt một khố đào tạo, thì kế hoạch đào tạo theo học chế tín chỉ là một bản đồ học tập của một hệ thống các tri thức lý luận và thực tiễn theo các ngành, chuyên ngành. Trên dó, sinh viên có thề chọn tuyến đi, cách đi, tốc độ đạt tới mục đích của mình cán cứ vào mục đích, sở thích, điểm mạnh, điểm
yếu cụ thể. Lộ trình học tập này có thể giúp sinh viên tự điều chỉnh tuyến đi khi mục đích học tập của họ thay đổi theo nguyện vọng cá nhân, nhu cầu của thị trƣờng nhân lực hoặc sự phát triển của khoa học và công nghệ.
Cơ sở đào tạo chịu trách nhiệm về phƣơng hƣớng, các chuẩn mực và mục tiêu đào tạo Sinh viên chịu trách nhiệm về lộ trình cụ thể mà mình lựa chọn. Học chế này có ƣu điểm nó cho phép sinh viên có cơ hội linh hoạt chuyển đổi ngành học hoặc học thêm một vài ngành khác, chuyển khoa, chuyển đổi trƣờng giữa các trƣờng đã có thoả thuận chuyển đổi với nhau mà vẫn đảm bảo đầy đủ yêu cầu đào tạo về triết lý giáo dục, học chế tín chỉ coi trọng trọng phần tự đào tạo, tự học của ngƣời học trong q trình đào tạo. Vì vậy nó đặt ra những yêu cầu cao, chặt chẽ, liên tục về khâu kiểm tra và đánh giá. Trong khi đó học chế theo chƣơng trình định sẵn theo niên chế xem phần giảng dạy của giảng viên có ý nghĩa quyết định và quan trọng hơn.