Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình giảng dạy giáo dục quốc phòng an ninh phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ (Trang 95 - 100)

8. Cấu trúc của luận văn

3.5. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý

quá trình giảng dạy GDQP – AN theo học chế tín chỉ.

Để khẳng định mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý quá trình giảng dạy theo học chế tín chỉ đã đề xuất, chúng tơi tiến hành xây dựng phiếu khảo sát để thu thập ý kiến của cán bộ Trung tâm GDQP – AN, ĐHQGHN. Đây là các đối tƣợng đã tham gia và có ảnh hƣởng lớn tới việc thực hiện các biện pháp mà đề tài đề xuất. Trong 23 phiếu khảo sát mà chúng tôi thu đƣợc, ý kiến đánh giá của các giảng viên, cán bộ quản lý về tính cấp

Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ,

giáo viên và sinh viên về học chế tín chỉ Hồn thiện mục tiêu chƣơng

trình nội dung và các hình thức tổ chức GDQP - AN

theo phƣơng thức tín chỉ

Hồn thiện tiêu chí, quy trình kiểm tra đánh giá

kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên

Hoàn thiện việc xây dựng kế hoạch dạy học và huấn

luyện

Bảo đảm chất lƣợng giảng dạy GDQP - AN theo phƣơng thức

tín chỉ

Tăng cƣờng quản lý hoạt động giảng dạy, huấn luyện

của giảng viên, học tập và rèn luyện của sinh viên

Kết quả đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp Các biện pháp Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%) Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Rất khả thi Có thể khả thi Không khả thi Biện pháp 1: Tổ chức bồi dƣỡng

nâng cao nhận thức cho cán bộ giảng viên và sinh viên về học chế tín chỉ

86.26 13.74 0 86.26 13.74 0

Biện pháp 2: Hoàn thiện mục

tiêu, chƣơng trình nội dung và các hình thức tổ chức GDQP - AN theo phƣơng thức tín chỉ

68.10 31.90 0 59.02 27.24 13.74

Biện pháp 3: Hoàn thiện việc xây

dựng kế hoạch dạy - học và huấn luyện

72.76 27.24 0 68.10 27.24 4.66

Biện pháp 4: Tăng cƣờng quản lý

hoạt động giảng dạy, huấn luyện của giảng viên, học tập và rèn luyện của sinh viên.

81.72 18.28 0 95.34 4.66 0

Biện pháp 5: Hồn thiện tiêu chí,

quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên

77.18 22.82 0 81.72 18.28 0

Qua số liệu khảo sát thu đƣợc, chúng ta thấy:

- Về sự cần thiết của các biện pháp: mọi ngƣời có sự nhất trí cao về sự cần thiết của các biện pháp, mặc dù mức độ đánh giá có sở các mức độ khác nhau. Điều đó cho thấy đây là các biện pháp mang tính cơ bản và cần thiết cho việc đổi mới quá trình giảng dạy chƣơng trình mơn học GDQP-AN, một vấn đề cấp thiết trong quá trình chuyển đổi học chế đào tạo.

- Về tính khả thi: so với sự cần thiết của các biện pháp, sự đánh giá của mọi ngƣời về tính khả thi không cao. Điều này cũng là một tất yếu, bởi giữ sự cần thiết và tính khả thi bao giờ cũng có khoảng cách nhất định. Đặc biệt là về biện pháp 2 vẫn cị sự nghi ngờ về tính khả thi, trong nội dung của biện pháp này cịn có những ý kiến quan điểm chƣa đƣợc nhất trí hồn tồn. Có thể mọi ngƣời cho rằng Mục tiêu, chƣơng trình nội dung GDQP-AN đã đƣợc liên Bộ Quốc phịng- Cơng an- Giáo dục và đào tạo ấn định và khó có sự thay đổi.

Đối với biện pháp 2 “hoàn thiện mục tiêu, chương trình nội dung và

các hình thức tổ chức dạy học GDQP-AN” còn đang mới mẻ đối với hoạt

động quản lý và tổ chức giảng dạy theo phƣơng thức tín chỉ ở các trƣờng đại học nƣớc ta nói chung và các đơn vị GDQP-AN nói riêng. Những đề xuất ở biện pháp này mới là ý kiến gợi ý của một số nhà quản lý giáo dục và của tác giả và nó cịn có thể có những ý kiến, những quan điểm, hƣớng giải quyết khác nhau, có thể cần phải tham khảo thêm trong quá trình giảng dạy.

Qua phần đánh giá của các cán bộ đƣợc hỏi, biện pháp “Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ giảng viên và sinh viên về học chế tín chỉ” là cần thiết nhất còn biện pháp “Tăng cƣờng quản lý hoạt động giảng dạy, huấn luyện của giảng viên, học tập và rèn luyện của sinh viên” là khả thi nhất. Nhìn chung các biện pháp chúng tơi đƣa ra đều ở mức độ rất cần thiết và khả thi cao (trên 59%), khơng có biện pháp nào là không cần thiết.

Đào tạo theo phƣơng thức tín chỉ là xu hƣớng tất yếu của giáo dục Đại học Việt Nam nói chung và ĐHQGHN nói riêng. Bắt đầu từ năm học 2010 – 2011, Trung tâm GDQP-AN và tất cả các đơn vị trong ĐHQGHN sẽ áp dụng triệt để phƣơng thức đào tạo mới này.

Trong lộ trình chuyên đổi từ phƣơng thức đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ khơng thể tránh khỏi những cản trở ngay từ phía các thành viên tham gia vào q trình đào tạo, chính vì vậy khơng những cần thiết phải xây dựng cho đƣợc “văn hố tín chỉ” mà cịn phải xây dựng một hệ thống văn bản quản lý đầy đủ cũng nhƣ các điều kiện yếu tố về cơ sở vật chất, công nghệ thông tin… đồng bộ cho phƣơng thức đào tạo mới. Vì vậy, cơng tác quản lý quá trình giảng dạy GDQP-AN theo phƣơng thức tín chỉ cần đƣợc tiến hành đồng bộ từ việc nâng cao nhận thức cho các thành viên tham gia vào quá trình giảng dạy cho đến quản lý mục tiêu, chƣơng trình nội dung, việc lập kế hoạch, quá trình dạy- học của giảng viên và sinh viên, công tác kiểm tra – đánh giá nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả chƣơng trình mơn học GDQP – AN phù hợp với định hƣớng đổi mới GDQP – AN của Đảng, Nhà nƣớc hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận.

Với nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra cho luận văn này, chúng tôi đã giải quyết một số vấn đề cơ bản nhƣ sau:

Tổng kết một số cơ sở lý luận về quản lý quá trình giảng dạy theo phƣơng thức tín chỉ: đã đề cập các khái niệm cơ bản liên quan đến cơ sở lý luận về giảng dạy và quá trình giảng dạy; quản lý và các chức năng quản lý; nhà trƣờng và quản lý nhà trƣờng; đào tạo và quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ; làm nổi bật đƣợc những ƣu nhƣợc điểm của học chế tín chỉ, một số điều kiện để triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ trong các trƣờng Đại học ở Việt nam nói chung và khả năng triển khai áp dụng GDQP-AN nói riêng theo học chế tín chỉ. Mặt khác, từ thực trạng về quản lý giảng dạy theo học chế tín chỉ, chúng tơi đề xuất các biện pháp quản lý quá trình giảng dạy theo phƣơng thức tín chỉ tại Trung tâm GDQP-AN, Đại học Quốc Gia Hà Nội cụ thể nhƣ sau:

Biện pháp 1: Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ giảng

viên và sinh viên về học chế tín chỉ

Biện pháp 2: Hoàn thiện mục tiêu, chƣơng trình nội dung và các hình

thức tổ chức GDQP - AN theo phƣơng thức tín chỉ

Biện pháp 3: Hồn thiện việc xây dựng kế hoạch dạy - học và huấn

luyện

Biện pháp 4: Tăng cƣờng quản lý hoạt động giảng dạy, huấn luyện của

giảng viên; học tập và rèn luyện của sinh viên.

Biện pháp 5: Hồn thiện tiêu chí, quy trình kiểm tra đánh giá kết quả

học tập và rèn luyện của sinh viên

Theo chúng tơi các biện pháp này có mối quan hệ qua lại với nhau nên khi triển khai các biện pháp phải bảo đảm tính đồng bộ, nếu khơng sẽ khó phát huy tác dụng của chúng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình giảng dạy giáo dục quốc phòng an ninh phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ (Trang 95 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)