Quản lý học tập của sinh viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình giảng dạy giáo dục quốc phòng an ninh phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ (Trang 32)

8. Cấu trúc của luận văn

1.4. Đào tạo và quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ

1.4.7.2. Quản lý học tập của sinh viên

Dựa vào catalog do nhà trƣờng công bố, đề cƣơng môn học do giảng viên cung cấp, sinh viên tham khảo ý kiến của giảng viên, cố vấn để xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với mình và đăng ký với khoa/trƣờng;

Giảng viên đánh giá liên tục các hoạt động học tập của sinh viên, báo cáo cho Phòng đào tạo và cho sinh viên biết;

Căn cứ vào số tín chỉ mà sinh viên tích luỹ đƣợc, nhà trƣờng xếp sinh viên vào loại năm thứ nhất, thứ hai ...) phù hợp (Chẳng hạn, cuối mỗi học kỳ Đại học Michigan State (Mỹ) xếp loại sinh viên nhƣ sau: tích luỹ dƣới 28 tín chỉ là sinh viên năm thứ nhất, 28 đến 55 tín chỉ là sinh viên năm thứ hai, 56 đến 87 tín chỉ là sinh viên năm thứ ba, từ 88 tín chỉ trở lên là sinh viên năm thứ tƣ).

Mỗi khoa có một đội ngũ cố vấn học tập (adviser). Cố vấn học tập là những ngƣời am hiểu cấu trúc chƣơng trình, nội dung của các khối kiến thức có trong chƣơng trình, nội dung và vị trí của từng mơn học đƣợc nhà trƣờng tổ chức giảng dạy. Các cố vấn này hƣớng dẫn sinh viên lựa chọn các môn học để xây dựng kế hoạch học tập riêng, vừa phù hợp với yêu cầu của ngành đào tạo, vừa phù hợp với điều kiện riêng của sinh viên (năng lực, sở thích, điều kiện sinh hoạt, hồn cảnh kinh tế). Bản đăng ký các môn học của sinh viên phải có chữ ký của cố vấn học tập xác nhận là đã đƣợc tham khảo ý kiến mới đƣợc nhà trƣờng xem xét để xếp lớp học.

Khi sinh viên thực hiện đầy đủ các quy định của nhà trƣờng, tích luỹ kiến thức thơng qua việc tích luỹ đủ số tín chỉ quy định cho chƣơng trình theo sự hƣớng

dẫn của cố vấn học tập, họ sẽ đƣợc cấp bằng tốt nghiệp. Sinh viên toàn thời gian và sinh viên bán thời gian tuy học chung nhƣng đƣợc xét tốt nghiệp ở những thời điểm khác nhau, tuỳ theo thời gian họ hồn thành tồn bộ chƣơng trình học tập.

Quản lý đào tạo đƣợc tin học hoá tối đa bằng các phần mềm chuyên dụng thống nhất trong toàn đơn vị đào tạo. Để đảm bảo liên thông, liên kết phối hợp tổ chức đào tạo giữa các ngành, việc quản lý đào tạo thƣờng đƣợc tổ chức tập trung ở phòng đào tạo của nhà trƣờng với đội ngũ quản lý tinh thơng nghiệp vụ và có tính chun nghiệp cao.

1.4.8. Các ưu, nhược điểm của học chế tín chỉ và một số điều kiện để triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ trong các trường Đại học ở Việt Nam nói chung và giáo dục QP-AN nói riêng.

1.4.8.1. Ưu điểm của hệ thống tín chỉ.

Hệ thống tín chỉ phân chia hoạt động học tập thành các đơn ngun có thể đo đƣợc, tích luỹ đƣợc để tiến tới một văn bằng bằng một tổ hợp rộng rãi các hoạt động giáo dục ở những thời gian và địa điểm khác nhau.

Ƣu điểm của hệ thống tín chỉ có thể đƣợc thể hiện ở 3 bình diện: - Hiệu quả học tập cao

- Độ mềm dẻo, khả năng thích ứng tốt - Hiệu quả về quản lý và giá thành

* Hiệu quả học tập cao.

Hệ thống tín chỉ giúp sinh viên chủ động lập kế hoạch cho tồn bộ q trình học tập tại trƣờng Đại học tuỳ thuộc vào các điều kiện của cá nhân sinh viên đó và ghi nhận kịp thời các thành tích của sinh viên sau mỗi giai đoạn tích luỹ.

Hệ thống cho phép đặt ra những mục tiêu ngắn hạn để hồn thành, một điều có lợi cho các sinh viên khơng có điều kiện xây dựng kế hoạch dài hạn.

Trong hệ thống tín chỉ mỗi mơn học chỉ kéo dài và chấm dứt sau 1 học kỳ, do vậy cả giáo viên và sinh viên đều chủ động hơn trong việc dạy và học.

Việc kiểm tra đánh giá đƣợc tiến hành bằng nhiều hình thức đa dạng và cũng kéo dài trong suốt học kỳ nên gánh nặng thi cử đƣợc giảm nhẹ, nhƣng cũng không phép sinh viên đƣợc chây lƣời.

Một số trƣờng Đại học cấp tín chỉ cho các hoạt động giáo dục ngoài lớp học, nhƣ vậy các hoạt động độc lập của sinh viên và nhiều hoạt động giáo dục khơng truyền hống khác có thể đƣợc đánh giá bằng tín chỉ để tiến tới văn bằng.

Hệ thống tín chỉ với đặc điểm là ngƣời học có quyền lựa chọn các mơn học đã làm cho giáo dục đại học hƣớng tới ngƣời học, cá nhân hố q trình đào tạo mà các hệ thống khác khơng có đƣợc.

* Tính mềm dẻo và khả năng thích ứng cao.

Hệ thống tín chỉ cho phép tiến tới văn bằng đại học bằng nhiều cách tổ hợp các đơn nguyên kiến thức có số tín chỉ khác nhau (tức là có giá trị khác nhau)

Hệ thống tín chỉ cho phép sinh viên thay đổi ngành chun mơn chính trong q trình học. Thay vì phải học lại từ đầu, hệ thống tín chỉ cơng nhận các tín chỉ đã đƣợc tích luỹ và chỉ cần bổ sung các tín chỉ cịn lại để hồn tất một ngành học mới và nhận văn bằng.

Hệ thống tín chỉ cho phép cho phép xây dựng kế hoạch học tập để tiến tới 1 văn bằng theo điều kiện của từng cá nhân. Sinh viên có thể bố trí xen kẽ các giai đoạn làm việc và học tập, có thể hồn thành chƣơng trình giáo dục đại học theo hình thức bán thời gian, kết hợp giữa việc học để lấy văn bằng với giáo dục thƣờng xuyên, đào tạo lại hoặc văn bằng hai.

Trong hệ thống tín chỉ việc đề xuất một môn học mới dễ dàng hơn nhiều so với học chế niên chế. Điều này cho phép cải tiến, phát triển chƣơng trình đào tạo một cách liên tục . gắn đào .tạo với yêu cầu sử dụng, đáp ứng nhanh chóng những yêu cầu mới của sự phát triển KT-XH, hay nói cách khác, đáp ứng các yêu cầu đang thay đổi nhanh chóng của thị trƣờng lao động.

Một ƣu việt khác của hệ thống tín chỉ là cho phép chấp nhận sự di chuyển sinh viên giữa các trƣờng Đại học với nhau, cho phép chuyển từ 1 trƣờng Đại học này sang 1 trƣờng Đại học khác tuỳ theo khả năng và sở thích của họ ở đây, hệ thống tín chỉ đƣợc xem là ngơn ngữ chung của các trƣờng Đại học cho phép việc chuyển đổi sinh viên giữa các trƣờng Đại học gặp ít khó khăn hơn.

Việc sử dụng hệ thống tín chỉ tạo điều kiện để các trƣờng Đại học phát triển các chƣơng trình song đơi (tin program) và chƣơng trình chuyển tiếp. Các chƣơng trình này cho phép sinh viên nhận văn bằng (ĐH, SĐH) của ngƣời ngồi mà khơng tốn kém nhiều (thời gian, kinh phí..). Sinh viên có thể hồn thành phần đầu của chƣơng trình đào tạo ở trong nƣớc, phần còn lại sẽ đƣợc hoàn thành ở nƣớc ngoài theo yêu cầu của trƣờng cấp bằng

* Hiệu quả về mặt quản lý và giá thành đào tạo.

Trong hệ thống tín chỉ, thành tích học tập của sinh viên đƣợc đo trên cơ sở tích luỹ các tín chỉ ứng với từng mơn học. Việc chƣa hồn thành một môn học không ảnh hƣởng nhiều tới quá trình học tập của sinh viên vì họ có thể học lại mơn học đó hoặc chọn một mơn học khác thay thế. Nhƣ vậy sinh viên không phải học lại cả năm học hay bỏ học, giá thành đào tạo vì vậy giảm đi đáng kể.

Hệ thống tín chỉ khuyến khích các trƣờng Đại học phải là các trƣờng đa ngành, đa lĩnh vực, trong đó có những khối kiến thức chung cho nhiều lĩnh vực. Việc tổ chức giảng dạy các môn này đƣợc tiến hành bời các bộ môn chung cho cả Đại học, chứ không cần các bộ môn trong khoa. Điều này cho phép chun mơn hố đội ngũ giảng viên, để họ tập trung vào nghiên cứu khoa học và nâng cao chất lƣợng giảng dạy, đồng thời hạ thấp giá thành đào tạo so với cấu trúc theo kiểu khoa truyền thống.

Hệ thống tín chỉ cho phép các trƣờng đại học cấp tín chỉ cho các hoạt động giáo dục bên ngoài trƣờng đại học để tiến tới 1 văn bằng. Để nhận đƣợc tín chỉ sinh viên (thƣờng là lớn tuổi) phải tập hợp các hồ sơ, tài liệu là minh chứng cho thành tích học tập, làm việc, tự nghiên cứu của họ, nhƣ tiểu luận, bằng sáng chế, bản sao các cơng trình, giấy khen. Hội đồng giáo chức sẽ đánh giá hồ sơ này và nếu đạt yêu cầu ngƣời học sẽ đƣợc cấp 1 số tín chỉ tƣơng ứng.

Hệ thống tín chỉ tạo sự liên kết giữa hoạt động đào tạo và quản lý, hành chính. Các hoạt động quản lý, hành chính đều có thể đƣợc biểu diễn thông qua giờ tín chỉ: học phí theo giờ tín chỉ, lƣơng trả theo giờ tín chỉ, phƣơng tiện đƣợc cấp theo giờ tín chỉ, các kế hoạch dạy học cũng đƣợc đăng ký theo giờ tín chỉ.

Hệ thống tín chỉ cho phép kết hợp các nguồn lực, phối hợp giữa các đơn vị để giảng dạy mà tránh đƣợc sự trùng lặp về các mơn học, qua đó tối ƣu hố đƣợc việc sử dụng các nguồn lực, kể cả nguồn nhân lực, đội ngũ giáo chức qua đó đƣợc sử dụng hiệu quả hơn, các giáo sƣ sẽ có đơng sinh viên hơn.

1.4.8.2. Nhược điểm của hệ thơng tín chỉ.

Hệ thống tín chỉ tạo ra sự cắt vụn kiến thức. Một môn học chỉ kéo dài một học kỳ, và sinh viên thƣờng thì học 4-5 mơn học trong 1 học kỳ, và đề đạt một văn bằng sinh viên học khoảng 40 môn học. Để khắc phục nhƣợc điểm này, ngƣời ta xây dựng các mơn học có số tín chỉ lớn (5-6), và để tích luỹ sinh viên cần có thời gian dài hơn, kiến thức sẽ hệ thống hơn, và nhƣ vậy số lƣợng mơn học phải tích luỹ để đạt một văn bằng có thể nhỏ hơn 20.

Việc thừa nhận các hoạt động giáo dục ngoài trƣờng đại học có giá trị nhƣ các tín chỉ đƣợc tích luỹ có nguy cơ làm giảm giá trị của các hoạt động khoa học nghiêm túc.

Hệ thống tín chỉ làm méo mó động cơ học tập của sinh viên. Họ nhìn nhận trình độ học vấn quy định cho văn bằng nhƣ là sự tích luỹ các tín chỉ hơn là học tập vì mục tiêu cuối cùng của nó.

Hệ thống tín chỉ tạo điều kiện mở rộng các cơ hội đề nhận văn bằng đại học và đƣơng nhiên nhu cầu nhận văn bằng sẽ tăng lên. Lúc đó có thể các trƣờng đại học sẽ làm nhiều việc xác nhận các hoạt động giáo dục ngoài trƣờng hơn là cung cấp các hoạt động giáo dục trong trƣờng.

1.4.8.3. Một số điều kiện để triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ trong các trường Đại học ở Việt Nam. trường Đại học ở Việt Nam.

1. Xây dựng đƣợc mơ hình đào tạo riêng phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, tƣơng thích với cơ cấu và trình độ của hệ thống GDĐH Việt Nam

2. Nhận thức đầy đủ về đào tạo theo học chế tín chỉ ở bậc đại học

3. Có hệ thống văn bản pháp quy, tài liệu hƣớng dẫn rõ ràng và đầy đủ về đào tạo theo học chế tín chỉ

4. Có hệ thống mơn học đủ lớn và cơng khai hố chƣơng trình đào tạo dẫn tới các văn bằng

5. Đổi mới phƣơng pháp dạy và học

6. Đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất cần thiết và phát triển hệ thống học liệu 7. Đội ngũ cán bộ, giảng viên giỏi chuyên môn, nghiệp vụ

8. Cải tiến phƣơng thức quản lý đào tạo

9. Xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá theo yêu cầu của học chế tín chỉ Những điều kiện trên phải đƣợc thực hiện một cách đồng bộ, có thể sớm hay muộn hơn nhau một chút, song khơng thể chờ có điều kiện này mới thực hiện điều kiện kia.

GDQP-AN là môn học đƣợc luật định, thể hiện rõ đƣờng lối giáo dục của Đảng đƣợc thể chế hoá bằng các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nƣớc, nhằm giúp sinh viên thực hiện mục tiêu “hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.

GDQP - AN là môn học bao gồm kiến thức khoa học xã hội, nhân văn, khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật qn sự và thuộc nhóm các mơn học chung, có tỷ lệ lý thuyết chiếm trên 70% chƣơng trình mơn học. Nội dung bao gồm kiến thức cơ bản về đƣờng lối quốc phịng, qn sự của Đảng, cơng tác quản lý Nhà nƣớc về quốc phòng, an ninh; về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc, về nghệ thuật quân sự Việt Nam; về chiến lƣợc “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam và kỹ năng quân sự, an ninh cần thiết đáp ứng yêu cầu xây dựng, củng cố nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân.

GDQP - AN góp phần xây dựng, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong khoa học ngay khi sinh viên đang học tập trong nhà trƣờng và khi ra công tác. Giảng dạy và học tập có chất lƣợng mơn học GDQP-AN là góp phần đào tạo cho đất nƣớc một đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý, chun mơn nghiệp vụ có ý thức, năng lực sẵn sàng tham gia thực hiện nhiệm vụ chiến lƣợc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trên mọi cƣơng vị công tác.

Chƣơng trình mơn học GDQP - AN trình độ đại học, cao đẳng hiện nay đƣợc ban hành theo Quyết định số 81/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24/12/2007 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT. Chƣơng trình đƣợc xây dựng trên cơ sở phát triển trình độ các cấp học dƣới, bảo đảm liên thông, logic; mỗi học phần là những khối kiến thức tƣơng đối độc lập, tiện cho sinh viên tích luỹ trong quá trình học tập. Nội dung chƣơng trình mơn học GDQP-AN gồm bốn học phần :

Học phần I: Đƣờng lối quân sự của Đảng, 45 tiết. Học phần II: Công tác QP-AN, 45 tiết

Học phần III: Quân sự chung, 45 tiết

Học phần IV: Chiến thuật và kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK, 30 tiết Sinh viên đại học học đủ 4 học phần, 165 tiết; sinh viên cao đẳng học 3 học phần (I, II, III), 135 tiết.

Khi triển khai giảng dạy chƣơng trình GDQP-AN theo phƣơng thức tín chỉ tại Trung tâm GDQP-AN, ĐHQGHN sẽ có những thuận lợi, khó khăn sau

* Thuận lợi:

- GDQP-AN là môn học thuộc khối kiến thức chung, có mơ hình giảng dạy và quản lý đào tạo riêng tƣơng thích với cơ cấu và trình độ của hệ thống GDĐH Việt Nam

- Hệ thống văn bản pháp quy, tài liệu hƣớng dẫn về đào tạo theo phƣơng thức tín chỉ của ĐHQGHN rất đầy đủ, rõ ràng.

- Đội ngũ cán bộ, giảng viên của Trung tâm giỏi chun mơn, nghiệp vụ, có nhận thức đầy đủ và quyết tâm rất cao về đào tạo theo học chế tín chỉ ở bậc đại học.

- Nội dung, chƣơng trình GDQP-AN khi chuyển đổi sang phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ gồm 3 mơn học, là những khối kiến thức tƣơng đối hoàn chỉnh, bảo đảm khả thi khi thực hiện.

- Cơ sở vật chất, hệ thống học liệu của Trung tâm và ĐHQGHN tƣơng đối dồi dào, đáp ứng đầy đủ cho giảng dạy theo tín chỉ.

- Trƣớc khi chuyển đổi sang phƣơng thức giảng dạy theo tín chỉ, Trung tâm đã có những bƣớc chuẩn bị kỹ, đi trƣớc, đón đầu để hình thành nếp quen cho cán bộ, giảng viên phƣơng thức giảng dạy mới (tăng cƣờng seminar trong các buổi lên lớp lý thuyết, ra các bài tập để sinh viên viết thu hoạch, phong phú hóa cách thức kiểm tra- đánh giá)

* Khó khăn:

- Do đặc thù của chƣơng trình mơn học GDQP-AN vừa đề cao nhận thức nắm bắt những tri thức về QP, AN vừa rất đề cao yếu tố rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật của ngƣời học nên khi mỗi môn học phải thực hiện trong suốt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình giảng dạy giáo dục quốc phòng an ninh phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)