Đối với Trung tâm GDQP-AN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình giảng dạy giáo dục quốc phòng an ninh phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ (Trang 101 - 130)

2. Khuyến nghị

2.3. Đối với Trung tâm GDQP-AN

Tham khảo các biện pháp do đề tài đề xuất để vận dụng một số biện pháp có tính khả thi cao nhằm quản lý q trình giảng dạy chƣơng trình mơn học GDQP-AN đạt chất lƣợng, hiệu quả khi chuyển sang phƣơng thức tín chỉ.

Tiếp tục chỉ đạo cán bộ giảng viên trong Trung tâm nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ, đặc biệt là xây dựng Trung tâm GDQP-AN thành “một tổ chức biết học hỏi”, thƣờng xuyên bồi dƣỡng, tạo dựng “Văn hố tín chỉ” cho tất cả các thành viên tham gia vào q trình đào tạo.

Có lộ trình để xây dựng website riêng của Trung tâm cũng nhƣ cơ sở hạ tầng CNTT liên thông với Đại học Quốc Gia Hà Nội, các đơn vị đào tạo và nội bộ các đơn vị trong Trung tâm để đáp ứng với địi hỏi trong cơng tác quản lý của phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ.

Trong phạm vi quyền hạn của mình, ban hành các văn bản quy định chi tiết về tổ chức và quản lý giảng dạy theo hệ thống tín chỉ, trong đó có nội dung quy định trách nhiệm của giảng viên, cán bộ quản lý và sinh viên cũng nhƣ các văn bản hƣớng dẫn chế độ chính sách đối với cán bộ trong học chế tín chỉ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Các văn bản pháp quy.

1. Bộ GD&ĐT. “Tổ chức và hoạt động của Trung tâm GDQP sinh viên”, Quyết định số 03/2001/GD-BGD&ĐT ngày 6.2.2001 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT .

2. Bộ GD&ĐT. “Chƣơng trình GDQP-AN trình độ Đại học, Cao đẳng”, Ban

hành kèm theo quyết định số 81/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 24.12.2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

3. Bộ GD&ĐT. “Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 –

2020”, tháng 11 năm 2005.

4. Bộ GD&ĐT. “Quy chế Đào tạo ĐH&CĐ hệ chính quy theo Hệ thống tín

chỉ”, ngày 15/8/2007 ban hành theo QĐ 43/2007, thay cho QĐ 31/2001

BGD&ĐT.

5. Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 – 2010. Nxb Giáo dục năm 2001. 6. Chính phủ. “Quy hoạch Hệ thống Trung tâm GDQP sinh viên giai đoạn

2001-2010”, Quyết định số 07/03/2003/QĐ-Tg ngày 9.1.2003 của Thủ tướng

Chính phủ.

7. Đại học Quốc gia Hà Nội. “Hƣớng dẫn chuyển đổi chƣơng trình đào tạo hiện hành phù hợp với phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ”, Công văn số 771/ĐT ngày 11/8/2006.

8. Đại học Quốc gia Hà Nội. “Hƣớng dẫn xây dựng đề cƣơng môn học phù

hợp với phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ”, Cơng văn số 775/ĐT ngày 11/8/2006.

9. Đại học Quốc gia Hà Nội. “Hướng dẫn sử dụng phương pháp dạy học phù

hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ”, Cơng văn số 776/ĐT ngày 11/8/2006 về

10. Đại học Quốc gia Hà Nội. “Hƣớng dẫn xây dựng và thực hiện qui trình kiểm tra – đánh giá kết quả học tập phù hợp với phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ”, Cơng văn số 777/ĐT ngày 11/8/2006.

11. Đại học Quốc gia Hà Nội. “Quy chế đào tạo đại học”, Ban hành kèm theo Quyết định số 3413/ĐT ngày 10/09/2007 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Luật Giáo dục 2005. Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia Hà Nội -2006. 13. Trung tâm GDQP-AN, ĐHQGHN. Quy định tạm thời về tổ chức giảng

dạy chương trình mơn học GDQP-AN, theo phương thức tín chỉ, 12 năm 2006.

14. Trung tâm GDQP-AN, ĐHQGHN. Hội nghị sơ kết đào tạo theo tín chỉ

8 năm 2008.

15. Từ điển Bách khoa Việt Nam. Trung tâm biên soan Từ điển Bách khoa,

1995

16. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 2006. Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội, 2006.

B. Sách, tài liệu chuyên khảo.

1. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề và giải pháp. Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội, 2004.

2. Lê Thạc Cán. Tổ chức giảng dạy và học tập theo chương trình định sẵn và

theo học chế tín chỉ. Báo cáo tại Toạ đàm về đào tạo theo tín chỉ ở ĐHQGHN,

4 năm 2006.

3. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mĩ Lộc. Bài giảng cơ sở khoa học quản

lý cho các lớp cao học, 2008.

4. Nguyễn Đức Chính. Kiểm định chất lượng trong giáo dục Đại học. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2002.

5. Nguyễn Đức Chính. Đánh giá trong giáo dục, 2002.

6. Nguyễn Đức Chính. Đánh giá chương trình đào tạo, đánh giá giảng viên,

Đánh giá kết quả học tập của học sinh. Hà Nội, 2004.

7. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội, 1999.

8. Trần Khánh Đức. Giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp và phát triển nguồn

9. Trần Khánh Đức. Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo

ISO&TQM. Nxb Giáo dục, năm 2004.

10. Trần Khánh Đức (đồng tác giả). Hệ thống giáo dục hiện đại trong những

năm đầu thế kỷ XXI, Việt Nam và thế giới. Nxb Giáo dục, năm 2004.

11. Trần Khánh Đức (Đồng chủ biên). Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hoá. Nxb Giáo dục Hà Nội, năm 2007.

12. Trần Khánh Đức. Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009.

13. Đặng Xuân Hải. Vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi để chỉ đạo chuyển đổi quy trình Đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Tạp chí KHGD số 13, tháng10 năm

2006.

14. Đặng Xuân Hải. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Việt Nam, đặc điểm và điều kiện triển khai. Tạp chí KHGD, tháng 7 năm 2007.

15. Đặng Xuân Hải. Về tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của Giáo viên và

Sinh viên trong quy trình đào tạo theo tín chỉ. Tạp chí Giáo dục, số 175 tháng

10 năm 2007, tr. 3.

16. Nguyễn Mai Hƣơng. Hoạt động tự học của sinh viên trong phương thức

đào tạo theo tín chỉ. Tạp chí Giáo dục số 219, tháng 8 năm 2009.

17. Phạm Thành Nghị. Quản lý chất lượng Đại học. Nxb Đại học Quốc Gia

Hà Nội, 2000.

18. Lâm Quang Thiệp. Về việc áp dụng học chế tín chỉ trên thế giới và ở Việt Nam. Toạ đàm về đào tạo theo tín chỉ ở ĐHQGHN, tháng 4 năm 2006.

19. Lâm Quang Thiệp. Về phương pháp dạy học và đánh giá thành quả học tập trong học chế tín chỉ. Tạp chí Giáo dục, số 221 tháng 9 năm 2009.

C. Các trang mạng.

1. Website của Bộ giáo dục và đào tạo: www.moet.gov.vn 2. Website của Đại học Quốc Gia Hà Nội: www.vnu.edu.vn

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY

CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC GDQP-AN THEO PHƢƠNG THỨC TÍN CHỈ

(Thơng tin của phiếu đƣợc sử dụng cho Đề tài luận văn “quản lý quá

trình giảng dạy GDQP-AN phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ” ở

Trung tâm GDQP –AN, ĐHQGHN

Xin Vui lòng đánh dấu và cho biết ý kiến theo đánh giá của mình

1. Anh/chị sinh năm……….nơi công tác ............................................... 2. Anh/chị là cán bộ quản lí đào tạo, giảng viên hay sinh vên?

............................................................................................................... 3. Anh/chị cho biết về công tác tổ chức giảng dạy chƣơng trình mơn học GDQP –AN ở Trung tâm GDQP - AN theo các mục sau đã đƣợc thực hiện theo đúng phƣơng thức tín chỉ chƣa?

a) Về Đề cƣơng môn học? Yếu Ý kiến cụ thể ......................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... b) Về hình thức tổ chức dạy học? Ý kiến cụ thể ......................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... c) Về phƣơng pháp dạy học? Tốt Trung bình Yếu Tốt Trung bình Yếu Tốt Trung bình Yếu

............................................................................................................... ............................................................................................................... d) Về công tác kiểm tra – đánh giá?

Ý kiến cụ thể ......................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... e) Về công tác tổ chức đào tạo?

Ý kiến cụ thể ......................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... Chân thành cảm ơn sự cộng tác của anh/chị.

Tốt Trung bình Yếu

PHỤC LỤC 2

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Kính thƣa các thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp!

Chuyển đổi sang học chế tín chỉ trong đào tạo đang là một vấn đề cấp thiết đặt ra với ĐHQGHN nói chung và Trung tâm GDQP- AN nói riêng hiện nay. Đề tài “Quản lý quá trình giảng dạy GDQP-AN phù hợp với phƣơng

thức đào tạo theo phƣơng thức tín chỉ"đã đề xuất một số biện pháp đổi mới

quản lý quá trình giảng dạy GDQP-AN phù hợp với phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ.

Mong các thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp cho ý kiến đánh giá về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp mà đề tài luận văn đã đề xuất bằng cách đánh dấu (X) vào các ô tƣơng ứng ở bảng dƣới đây.

STT Nội dung đề nghị đánh giá Sự cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Khả thi Có thể khả thi Khơng khả thi 1 Biện pháp 1: Tổ chức

bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ giảng viên và sinh viên về học chế tín chỉ 2 Biện pháp 2: Hoàn

thiện mục tiêu, chƣơng trình nội dung và các hình thức tổ chức GDQP - AN theo

phƣơng thức tín chỉ 3 Biện pháp 3: Hoàn

thiện việc xây dựng kế hoạch dạy - học và huấn luyện

4 Biện pháp 4: Tăng

cƣờng quản lý hoạt động giảng dạy, huấn luyện của giảng viên, học tập và rèn luyện của sinh viên.

5 Biện pháp 5: Hoàn

thiện tiêu chí, quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên

Chân thành cảm ơn sự cộng tác của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp.

PHỤ LỤC 3

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC CME 1003

Đối tƣợng đào tạo: Cử nhân các ngành đào tạo - ĐHQG Hà Nội

Tên môn học: Quân sự chung, chiến thuật và kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK.

Số tín chỉ: 03

Mã mơn học: CME.1003

Học kỳ:

Môn học: Bắt buộc

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1.1. Giảng viên

- Họ và tên : Nguyễn Khắc Thắng

- Chức danh : Thƣợng tá, Chủ nhiệm Khoa

- Thời gian, địa điểm làm việc: các ngày hành chính – Khoa quân sự TTGDQP – AN - Địa chỉ liên hệ:

- Điện thoại: 04. 5581836; 0988522938 - Họ và tên: Nguyễn Duy Khải

- Chức danh: Thƣợng tá, Phó Chủ nhiệm Khoa

- Thời gian, địa điểm làm việc: ngày hành chính – Khoa quân sự TTGDQP-AN - Địa chỉ liên hệ:

- Điện thoại: 04.5581836; 0914.314215 - Họ và tên : Phạm Văn Thám

- Chức danh : Thƣợng tá, Chủ nhiệm bộ môn

- Thời gian, địa điểm làm việc: các ngày hành chính – Khoa quân sự TTGDQP – AN - Địa chỉ liên hệ:

- Điện thoại: 04. 7549418; 0985310886 - Họ và tên : Nguyễn Đức Đăng

- Chức danh : Thiếu tá, Chủ nhiệm bộ môn

- Thời gian, địa điểm làm việc: các ngày hành chính – Khoa quân sự TTGDQP – AN - Địa chỉ liên hệ:

- Điện thoại: 04. 7549418; 0989318768 - Họ và tên : Đào Thế Vinh

- Chức danh : Trung tá, Giảng viên

- Thời gian, địa điểm làm việc: ngày hành chính – Khoa quân sự TTGDQP – AN - Địa chỉ liên hệ:

- Điện thoại: 04. 7549418; 0936817109

1.2. Thỉnh giảng:

- Họ và tên : Đinh Văn Hƣởng

- Địa chỉ liên hệ:

- Điện thoại: 04. 7549418; 0912105712

- Họ và tên : Thiếu tá, Nguyễn Đình Thắng - Chức danh : Chuyên viên Phòng Đào tạo

- Thời gian, địa điểm làm việc: ngày hành chính P.311 Nhà A, TTGDQP - AN - Địa chỉ liên hệ:

- Điện thoại: 04. 5581836; 098884487

2. CÁC MÔN HỌC TIÊN QUYẾT. Khơng 3. CÁC MƠN HỌC KẾ TIẾP. Khơng 4. MỤC TIÊU MƠN HỌC

4.1. MỤC TIÊU CHUNG

Học xong mơn này, sinh viên có đƣợc:

* Về kiến thức:

- Giúp cho Sinh viên hiểu đƣợc ý nghĩa và kỹ thuật thực hiện động tác điều lệnh đội ngũ góp phần nâng ý thức, tác phong học tập GDQP – AN và vận dụng tích cực trong sinh hoạt tập thể tại nhà trƣờng

- Nắm chắc tác dụng, tính năng, cấu tạo một số loại vũ khí bộ binh và biết cách ngắm bắn - Hiểu biết về một số loại thuốc nổ, bản đồ địa hình qn sự, vũ khí hủy diệt lớn làm cơ sở để vận dụng sử dụng thuốc nổ, bản đồ địa hình quân sự trong thực tế chiến đấu cũng nhƣ phịng chống có hiệu quả vũ khí hủy diệt lớn do địch sử dụng.

- Hiểu đƣợc cách đánh một số mục tiêu trong chiến đấu tiến cơng và biết cách phịng ngự đánh bại các đợt tiến công của địch

- Hiểu đƣợc ý nghĩa của cấp cứu ban đầu vết thƣơng chiến tranh, nắm đƣợc kỹ thuật cơ bản về băng bó cấp cứu trong chiến đấu để giảm thiểu tới mức thấp nhất thiệt hại cho con ngƣời trong chiến đấu

* Về kỹ năng:

- Rèn luyện cho Sinh viên tƣ thế, tác phong chững chạc, nghiêm túc, ý thức tổ chức kỷ luật cao, biết vận dụng một cách linh hoạt vào trong quá trình học tập,

- Rèn luyện thuần thục tƣ thế, động tác bắn cơ bản, biết các thực hành bắn trúng, bắn chụm vào mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK

- Biết thực hành định hƣớng bản đồ, xác định điểm đứng, xác định tọa độ và chỉ thị mục tiêu, đo cự ly, diện tích…

- Biết thực hành băng bó, chuyển thƣơng và sử lý một số vết thƣơng thông thƣờng trong chiến đấu, biết vận dụng một cách linh hoạt trong học tập, cơng tác khi có tai nạn xẩy ra

- Biết cách lợi dụng địa hình địa vật và thực hiện tốt các tƣ thế động tác vận động trong chiến đấu, xử lý đƣợc một số tình huống trong q trình tiến cơng địch phịng ngự cũng nhƣ thực hành phòng ngự đánh bại các đợt tiến công của địch

* Về thái độ:

- Thông qua môn học giúp sinh viên nêu cao ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tự giác, trách nhiệm trong việc chấp hành các nội quy của Trung tâm GDQP – AN góp phần xây dựng nhà trƣờng vững mạnh

- Xây dựng ý thức trách nhiệm và nêu cao tinh thần giữ gìn, bảo quản tốt vũ khí trang bị đƣợc giao trong quá trình học tập.

- Xây dựng phƣơng pháp học tập khoa học, thái độ nghiêm túc, tinh thần cách mạng tiến công liên tục.

4.2. MỤC TIÊU KHÁC:

5. MỤC TIÊU CHI TIẾT MÔN HỌC: Mục tiêu Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung 1 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC I/ A/ Nắm đƣợc: - Vị trí, vai trị, mục đích u cầu của mơn học

- Nội dung, phƣơng thức tổ chức học tập, cách kiểm tra, đánh giá kết quả v.v...Phƣơng pháp nghiên cứu

- Các quy định trong quá trình học tập. I/ B/ : - Xác định đƣợc kế hoạch học tập môn học theo đề cƣơng môn học. I/C/ - Thực hiện nghiêm túc quy chế và nhiệm vụ giảng dạy. Nội dung 2 GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI VŨ KHÍ BỘ BINH II/ A/ - Nắm đƣợc những tính năng chủ yếu của một số loại vũ khí bộ binh.

- Biết cách sử dụng, bảo quản một số loại vũ khí thơng thƣờng II/ B/ - Nắm đƣợc nguyên lý làm việc của các loại vũ khí. - Phân biệt đƣợc sự khác nhau về nguyên lý của một số loại vũ khí. II/C/ - Biết sử dụng một số loại VKBB. Nội dung 3 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ III/ A/ * Nắm đƣợc các mục quan trọng nhất trong nội dung bài học: - Tỉ lệ bản đồ, Lƣới ô vuông - Cách xác định toạ độ - Xác định vị trí đứng - Đo khoảng cách, Định hƣớng bản đồ III/B/ * Hiểu đƣợc: - Cách đánh số, chia mảnh, hệ thống lƣới ô vuông trong bản đồ. - Biết cách xác định vị trí đứng trên bản đồ, xác định toạ độ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình giảng dạy giáo dục quốc phòng an ninh phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ (Trang 101 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)