Về quản lý đào tạo trong học chế tín chỉ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình giảng dạy giáo dục quốc phòng an ninh phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ (Trang 64)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3. Thực trạng công tác quản lý giảng dạy tại Trung tâm GDQP-AN

2.3.2.5. Về quản lý đào tạo trong học chế tín chỉ

Trong giai đoạn đầu khi chƣa triển khai triệt để tất cả đặc điểm của học chế tín chỉ, khâu quản lý đào tạo chủ yếu là quản lý việc thực hiện đề cƣơng chi tiết môn học đã đƣợc phê duyệt và khâu kiểm tra đánh giá của giảng viên đối với môn học theo yêu cầu của tín chỉ, đồng thời lƣu ý thích đáng việc cung cấp điều kiện cho việc dạy học theo tín chỉ. Kế hoạch dạy học về cơ bản chƣa có thay đổi nhiều. Cần chuẩn bị tốt các điều kiện triển khai các đặc điểm

tiếp theo của đào tạo theo tín chỉ bời vì ở các đặc điểm sau nhƣ tạo điều kiện cho sinh viên chọn tiến độ học tập, chọn môn học dẫn tới văn bằng…. đòi hỏi khâu quản lý đào tạo rất nhiều công sức.

* Những việc đã làm được.

Lãnh đạo Trung tâm quyết tâm chỉ đạo và chỉ đạo có lộ trình: Khi Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành chủ trƣơng thì Trung tâm đã phát động phong trào hƣởng ứng vì vậy phần lớn giảng viên đã nắm bắt đƣợc chủ trƣơng và thực hiện quy trình triển khai chủ trƣơng đó. Đã mở nhiều xemina, hội thảo để bồi dƣỡng đội ngũ về cách thức thực hiện các yêu cầu của đào tạo theo tín chỉ cho các giảng viên trong Trung tâm và giám sát kế hoạch dạy học của các môn học để phát hiện sai lệch theo yêu cầu đã có trong đề cƣơng mơn học đƣợc Giám đốc phê duyệt vào đầu năm học; lấy thông tin ngƣợc từ sinh viên về việc thực hiện đề cƣơng môn học và khâu kiểm tra đánh giá. Cung cấp kinh phí để bộ phận tƣ liệu bổ sung tài liệu cho sinh viên.

* Những điểm cần khắc phục.

Chƣa điều chỉnh kịp thời chế độ chính sách đối với giảng viên nên chƣa tạo động lực cho họ làm tốt việc dạy học theo đúng yêu cầu của tín chỉ. Học liệu chƣa đƣợc bổ sung kịp thời, đầy đủ cho sinh viên tự học, sự phối hợp với Trƣờng ĐHKHXH&NV về danh sách sinh viên lớp mơn học cịn lúng túng…

2.3.2.6. Một số đánh giá bước đầu khi triển khai dạy học theo tín chỉ ở Trung tâm và bài học kinh nghiệm.

- Lãnh đạo đơn vị phải quyết tâm chỉ đạo và chỉ đạo có lộ trình là kinh nghiệm quan trọng nhất cần đƣợc nhấn mạnh khi triển khai đào tạo theo tín chỉ. Trung tâm GDQP-AN đã nghiêm túc thực hiện chủ trƣơng chuyển đổi sang phƣơng thức đào tạo mới, chủ động tìm hiểu tính chất, đặc điểm, u cầu đối với đào tạo nói chung; dạy học nói riêng trong phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ. Phần lớn giảng viên của Trung tâm đã nắm bắt đƣợc chủ trƣơng và

thực hiện quy trình triển khai chủ trƣơng đó hay nói một cách khác phải xây dựng cho đƣợc “văn hố tín chỉ” cho mọi thành viên trong đơn vị khi chuyển đổi quy trình đào tạo theo tín chỉ.

- Khâu chuẩn bị phải đƣợc quan tâm đúng mức: khẩn trƣơng nhƣng khơng nóng vội; quyết liệt nhƣng mềm dẻo. Cần vận dụng lý thuyết quản lý “sự thay đổi” vào quản lý chuyển đổi quy trình đào tạo theo tín chỉ. Nên tinh giản tài liệu theo hƣớng giảng viên chọn lựa cho đƣợc những giáo trình chất lƣợng hoặc biên soạn tài liệu đáp ứng yêu cầu môn học trong khi tài liệu chƣa có điều kiện bổ sung phong phú hay thƣ viện điện tử chƣa đƣợc khai thác tốt. Lƣu ý tính khả thi trong việc chọn tài liệu đƣa vào đề cƣơng môn học để chắc chắn rằng sinh viên có thể có hay có thể tiếp cận đƣợc với các tài liệu đã nêu, nếu khơng thì sinh viên sẽ nản và hiệu quả dạy học theo tín chỉ sẽ khơng cao. Giảng viên nên tính tốn số bài kiểm tra và việc trả bài kiểm tra kịp thời tạo động lực cho việc tự học, tự nghiên cứu.

- Thực hiện phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ khẩn trƣơng nhƣng theo một lộ trình: trƣớc tiên đổi mới cách dạy, cách học và phƣơng thức kiểm tra - đánh giá nhằm tăng tính chủ động, tự lực của sinh viên. Khi mà mọi giảng viên của đơn vị đào tạo đã quán triệt và thực hiện đồng bộ đúng các yêu cầu của phƣơng thức dạy học theo tín chỉ thì hiệu quả dạy học sẽ đƣợc nâng lên. Để làm đƣợc điều trên một trong các điều kiện là cơ sở đào tạo phải kịp thời ban hành quy định liên quan để tổ chức triển khai các hoạt động này.

- Cần thông báo thông tin ngƣợc lấy từ sinh viên và cho các giảng viên đang lên lớp theo phƣơng thức tín chỉ biết về những cái chƣa đƣợc để họ khắc phục kịp thời. Yêu cầu triển khai theo đề cƣơng môn học đã đƣợc Giám đốc Trung tâm phê duyệt, tránh tình trạng “tuỳ tiện thay đổi” trong việc thực hiện. Các tổ chức chuyên môn nên tăng cƣờng sinh hoạt chuyên môn về chủ đề chuyển đổi phƣơng thức dạy học theo tín chỉ. Phân tích cái đƣợc, chƣa đƣợc ở

từng môn học cụ thể và thống nhất cách khắc phục. Bộ phận tƣ liệu cần cố gắng hơn trong việc đáp ứng yêu cầu về tƣ liệu học tập kể cả việc làm đầu mối với trung tâm Thông tin thƣ việc của Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Để đánh giá đƣợc thực trạng công tác giảng dạy chƣơng trình mơn học GDQP-AN theo phƣơng thức tín chỉ, chúng tơi đã làm 80 phiếu điều tra, lấy ý kiến của các thành viên tham gia vào quá trình giảng dạy (bao gồm giảng viên, cán bộ quản lý và sinh viên K52 – ĐHKHXHNV). Phiếu điều tra gồm các câu hỏi về 5 vấn đề: 1) Về đề cƣơng mơn học; 2) Về hình thức tổ chức dạy học; 3) Về phƣơng pháp dạy học; 4) Về kiểm tra, đánh giá; 5) Về tổ chức đào tạo: đã đƣợc thực hiện đúng theo yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ chƣa? Kèm theo câu hỏi phụ tốt và yếu ở điểm nào? Kết quả điều tra đƣợc thể hiện nhƣ sau (Bảng 2.3). Mục điều tra Tốt (%) Trung bình (%) Yếu ( %) 1) Về đề cƣơng các môn học đã đƣợc triển khai 68.75 17.5 13.75 2) Về hình thức tổ chức dạy học 45 33.75 21.25

3) Về phƣơng pháp dạy học 77.5 6.25 16.25

4) Về kiểm tra, đánh giá 37.5 41.25 21.25

5) Về tổ chức đào tạo 45 38.75 16.25

Trên đây là những sơ kết bƣớc đầu sau hơn 1 năm thực hiện thí điểm chuyển đổi phƣơng thức dạy học theo tín chỉ [Báo cáo tại hội nghị sơ kết đào

tạo theo phương thức tín chỉ – Trung tâm GDQP-AN, tháng 8.2008].

Kết luận chƣơng 2

Trên cơ sở nghiên cứu nguồn lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị và thực trạng bƣớc đầu triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ, chúng tơi thấy rằng Trung tâm GDQP-AN, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã áp dụng thành công và khai thác đƣợc những ƣu điểm của học chế tín chỉ trong quy trình quản lý đào tạo của mình.Tuy nhiên cịn nhiều khó khăn trong lộ trình chuyển đổi tiến tới áp dụng triệt để những ƣu điểm của học chế tín chỉ nhƣ: cịn thiếu về cơ sở vật chất, tính đồng bộ chƣa cao, cần có một cơ chế quản lý phù hợp với phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ, cần xây dựng hệ thống thơng tin quản lý đủ mạnh và đồng bộ đáp ứng nhƣ cầu của ngƣời học, đòi hỏi cần có hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu đủ mạnh… Và đó cũng chính là những biện pháp chúng tơi muốn đề cập đến ở chƣơng 3 của luận văn.

Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY GDQP - AN THEO PHƢƠNG THỨC TÍN CHỈ TẠI TRUNG TÂM GDQP-AN, ĐHQGHN

3.1. Định hƣớng đổi mới GDQP-AN ở các trƣờng Đại học trong giai đoạn mới.

GDQP - AN cho sinh viên là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện. Qua đó tạo điều kiện cho thế hệ trẻ - những trí thức, chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc có điều kiện tu dƣỡng phẩm chất đạo đức và rèn luyện năng lực thực tế để sẵn sàng thực hiện hai nhiệm vụ chiến lƣợc: Xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. Chƣơng trình GDQP-AN đã đƣợc xác định trong nhiều văn bản quy phạm Pháp luật của Đảng, Nhà nƣớc và gần đây nhất Bộ Chính trị đã có chỉ thị số 12 - CT/TW ngày 03/05/2007 về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác GDQP - AN trong tình hình mới; Chính phủ cũng có Nghị định 116/2007/NĐ-CP ngày 10/07/2007 về GDQP - AN trong đó quy định rất rõ trách nhiệm, quyền hạn của các Bộ, Ngành, địa phƣơng, Trƣờng đại học, các trung tâm GDQP sinh viên về thực hiện nhiệm vụ GDQP - AN cho cán bộ, đảng viên và học sinh, sinh viên.

Trƣớc đó, tại Quyết định số 119/2001/QĐ-TTg ngày 15/8/2001 Thủ tƣớng Chính phủ đã thành lập Hội đồng GDQP trung ƣơng để giúp Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, quyết định về phƣơng hƣớng, nhiệm vụ, chƣơng trình, kế hoạch hành động và những cơng tác quan trọng về GDQP tồn dân nói chung và cho học sinh, sinh viên nói riêng.

Để cơng tác GDQP - AN dần đi vào nền nếp, tránh việc tổ chức manh mún, nâng cao chất lƣơng hiệu quả mơn học, ngày 9/1/2003 Thủ tƣớng Chính phủ ra Quyết định số 07/2003/GD-TTg phê duyệt quy hoạch hệ thống Trung

Bộ trƣởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ra các Quyết định về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm GDQP - AN cũng nhƣ hƣớng dẫn thực hiện quy chế môn học GDQP - AN làm cơ sở thống nhất thực hiện. Đây là một bƣớc đột phá cực kỳ quan trọng của sự nghiệp GDQP - AN, thể hiện tính hơn hẳn của mơ hình GDQP - AN tập trung so với mơ hình phân tán, nhỏ lẻ manh mún tại các Trƣờng đại học, cao đẳng. Tháng 3/2004 Trung tâm GDQP - AN, ĐHQGHN ra đời trong bối cảnh ấy.

Là môn học đƣợc luật định, thể hiện rõ đƣờng lối giáo dục của Đảng đƣợc thể chế hoá bằng các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nƣớc, nhằm giúp sinh viên thực hiện mục tiêu “hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.

Kế tục và phát huy những kết quả thực hiện chƣơng trình Huấn luyện quân sự phổ thơng (1961), Giáo dục quốc phịng (1991), trong những năm qua, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới và phù hợp với quy chế giáo dục - đào tạo trình độ đại học, năm 2000 chƣơng trình tiếp tục đƣợc sửa đổi, bổ sung. Đến năm 2007 triển khai thực hiện Nghị định của Chính phủ về GDQP - AN, môn học GDQP đƣợc lồng ghép với nội dung an ninh thành môn học GDQP - AN. Nhƣ vậy, trong từng giai đoạn cách mạng, chƣơng trình mơn học GDQP - AN đều có những đổi mới phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nƣớc và cơng tác quốc phịng, an ninh trong từng thời kỳ, gắn kết chặt chẽ các mục tiêu của giáo dục - đào tạo với quốc phịng - an ninh.

GDQP - AN là mơn học bao gồm kiến thức khoa học xã hội, nhân văn, khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật quân sự và thuộc nhóm các mơn học chung, có tỷ lệ lý thuyết chiếm trên 70% chƣơng trình mơn học. Nội dung bao gồm kiến thức cơ bản về đƣờng lối quốc phịng, qn sự của Đảng, cơng tác quản lý Nhà nƣớc về quốc phòng, an ninh; về truyền thống đấu tranh chống

giặc ngoại xâm của dân tộc, về nghệ thuật quân sự Việt Nam; về chiến lƣợc “Diễn biến hồ bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam và kỹ năng quân sự, an ninh cần thiết đáp ứng yêu cầu xây dựng, củng cố nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân.

GDQP - AN góp phần xây dựng, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong khoa học ngay khi sinh viên đang học tập trong nhà trƣờng và khi ra công tác. Giảng dạy và học tập có chất lƣợng mơn học GDQP-AN là góp phần đào tạo cho đất nƣớc một đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý, chun mơn nghiệp vụ có ý thức, năng lực sẵn sàng tham gia thực hiện nhiệm vụ chiến lƣợc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trên mọi cƣơng vị cơng tác.

Chƣơng trình mơn học GDQP - AN trình độ đại học, cao đẳng hiện nay đƣợc ban hành theo Quyết định số 81/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24/12/2007 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT. Chƣơng trình đƣợc xây dựng trên cơ sở phát triển trình độ các cấp học dƣới, bảo đảm liên thông, logic; mỗi học phần là những khối kiến thức tƣơng đối độc lập, tiện cho sinh viên tích luỹ trong q trình học tập. Kết cấu chƣơng trình mơn học GDQP-AN gồm ba phần chính:

Phần 1: Mục tiêu, thời gian, thời điểm thực hiện.

Phần 2: Tóm tắt nội dung các học phần và chƣơng trình

Học phần I: Đƣờng lối quân sự của Đảng, 45 tiết. Học phần II: Công tác QP-AN, 45 tiết

Học phần III: Quân sự chung, 45 tiết

Học phần IV: Chiến thuật và kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK, 30 tiết Sinh viên đại học học đủ 4 học phần, 165 tiết; sinh viên cao đẳng học 3 học phần (I, II, III) 135 tiết.

Phần 3: Tổ chức thực hiện chƣơng trình, phƣơng pháp dạy, học và

* Mục tiêu chương trình mơn học.

- GDQP - AN là một bộ phận của nền giáo dục quốc dân, một nội dung cơ bản trong xây dựng nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân, là môn học chính khố trong chƣơng trình giáo dục của cấp trung học phổ thơng và trình độ đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học.

- Môn học GDQP - AN góp phần giáo dục cho sinh viên về lòng yêu nƣớc, yêu CNXH, niềm tự hào và sự trân trọng đối với truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, của các lực lƣợng vũ trang nhân dân Việt Nam; có ý thức cảnh giác trƣớc âm mƣu thủ đoạn của các thế lực thù địch; có kiến thức cơ bản về đƣờng lối quốc phịng, an ninh và cơng tác quản lý nhà nƣớc về quốc phòng, an ninh; có kỹ năng quân sự, an ninh cần thiết để tham gia vào sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

* Đối tượng nghiên cứu.

Đối tƣợng nghiên cứu của môn học bao gồm đƣờng lối quân sự của Đảng, cơng tác quốc phịng, an ninh, quân sự và kỹ năng quân sự cần thiết.

- Nghiên cứu về đƣờng lối quân sự của Đảng: Nghiên cứu những quan điểm cơ bản có tính chất lý luận của Đảng về đƣờng lối quân sự, bao gồm: những vấn đề cơ bản của học thuyết Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc; quan điểm của Đảng về xây dựng nền quốc phịng tồn dân, chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân, an ninh nhân dân; về kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cƣờng củng cố quốc phòng, an ninh và một số nội dung cơ bản về lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam qua các thời kỳ.

Học thuyết Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc mang tính cách mạng và khoa học sâu sắc. Đó là cơ sở lý luận để Đảng ta đề ra chủ trƣơng, đƣờng lối chiến lƣợc xây dựng nền quốc

phịng tồn dân, xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân và tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc. Nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay khơng chỉ bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ, vùng trời, vùng biển, hải đảo mà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình giảng dạy giáo dục quốc phòng an ninh phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)