8. Cấu trúc của luận văn
1.4. Đào tạo và quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ
1.4.5. Hình thức tổ chức dạy học trong học chế tín chỉ
Hình thức tổ chức dạy học trong học chế tín chỉ là cách thức tổ chức thực hiện các hoạt động của giảng viên và sinh viên ứng với cách tổ chức chƣơng trình mơn học/bài học, trong đó coi trọng khâu tự học, năng lực nghiên cứu, thực tập, thực hành, thực tế nhằm tích lũy đủ khối lƣợng kiến thức theo yêu cầu của phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ.
Có các hình thức tổ chức giờ tín chỉ nh sau:
- Dạy, học trên lớp: thƣờng là dạy, học giờ lý thuyết gồm nghe thuyết trình, ghi bài giảng, làm và chữa bài tập, thảo luận và các hoạt động khác do giảng viên yêu cầu.
- Dạy, học trong phịng thí nghiệm, studio, hiện trƣờng, … làm thí
nghiệm, thực hành, thực tập, điền dã (gọi chung là dạy, học thực hành, thực tập). - Ngồi lớp, ngồi phịng thí nghiệm: tự học, tự nghiên cứu, các hoạt động theo nhóm để hỗ trợ thảo luận, thực hành, thực tập . . .
- Trong học chế tín chỉ có 5 hình thức tổ chức dạy học chính:
- Lý thuyết: Giảng viên lựa chọn trong nội dung dạy học của tuần vấn
đề cốt lõi và tìm các phƣơng pháp phù hợp truyền đạt cho sinh viên. Các vấn đề còn lại hƣớng dẫn để sinh viên tự học, tự nghiên cứu. Hƣớng dẫn các hình thức kiểm tra, đánh giá đối với nội dung dạy học của tuần. Còn sinh viên chuẩn bị nghe giảng theo hƣớng dẫn trong đề cƣơng; tìm đọc tài liệu để hoàn thành bài kiểm tra đối với nội dung kiến thức của tuần đó.
- Xeminar: là một hình thức tổ chức thực hiện giờ tín chỉ bắt buộc sau
các giờ lý thuyết. Để thực hiện giờ xemina giảng viên cần chuẩn bị các vấn đề cho sinh viên tự nghiên cứu và trình bày. Các vấn đề lý thuyết trong giờ xemina đƣợc sinh viên tự nghiên cứu mở rộng, đi sâu hoặc vận dụng vào thực tiễn. Giảng viên đóng vai trị hƣớng dẫn, định hƣớng, đánh giá và tổng kết.
- Thảo luận nhóm: là hình thức tổ chức thực hiện giờ tín chỉ bắt buộc
nhằm giải quyết các vấn đề mang tính vận đụng, phân tích, tổng hợp hay đánh giá, địi hỏi có sự góp sức của tập thể. Để thực hiện hoạt động này, giảng viên phải chuẩn bị các vấn đề mang tính ứng dụng cao, có thể tiếp cận dƣới nhiều góc độ khác nhau và hƣớng dẫn để các nhóm sinh viên thực hiện.
- Thực hành, thí nghiệm: Giáo viên làm động tác mẫu sau đó tổ chức hƣớng dẫn cho sinh viên luyện tập.
- Tự học, tự nghiên cứu : trên lớp giảng viên chỉ giới thiệu các vấn đề
cốt lõi, các vấn để cơ bản, các phƣơng pháp nghiên cứu, còn lại sinh viên phải tự học, tự nghiên cứu. Để sinh viên có thể tự học, tự nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn các vấn đề liên quan tới môn học, giảng viên phải chuẩn bị một loạt các vấn đề cần nghiên cứu trong môn học, nguồn tài liệu, phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu và yêu cầu cụ thể đối với hoạt động này.