Về hình thức tổ chức dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình giảng dạy giáo dục quốc phòng an ninh phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ (Trang 59)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3. Thực trạng công tác quản lý giảng dạy tại Trung tâm GDQP-AN

2.3.2.2. Về hình thức tổ chức dạy học

Hình thức tổ chức dạy học trong học chế tín chỉ phải ứng với u cầu của “Khái niệm tín chỉ”, đó là: 1) Lên lớp để thực hiện nội dung đã nêu trong đề cƣơng môn học; 2) Hoạt động nhóm, làm việc trong phịng thí nghiệm, thực tế thực tập…. đƣợc thời khoá biểu quy định; 3) Thời gian tự học, tự nghiên cứu đề hoàn thiện nhiệm vụ học tập đƣợc giao. Chính các hình thức dạy học này tạo điều kiện cho ngƣời học có khả năng tự học, tự nghiên cứu, khả năng làm việc nhóm….

Các hình thức tổ chức dạy học này là một nội dung quan trọng của đề cƣơng môn học mà sinh viên đƣợc công khai từ đầu môn học tạo điều kiện cho sinh viên chủ động thực hiện các phƣơng thức tích luỹ kiến thức, rèn luyện kỹ năng.

* Những việc đã làm được.

Đã đa dạng hố hình thức thực hiện nội dung dạy học: Một giờ tín chỉ đối với các mơn học lý thuyết ( Đƣờng lối quân sự của Đảng, Cơng tác quốc phịng-an ninh) là một giờ học lên lớp đã kèm theo ít nhất hai giờ học tự chuẩn bị nội dung để có thể lĩnh hội các hƣớng dẫn trong đề cƣơng mơn học (Vì ở đây giảng viên không giảng dạy để cho sinh viên hiểu hết ngay trên lớp mà phải tự mình khám phá mới chiếm lĩnh hết nội dung dạy học theo yêu cầu của một tín chỉ); đối với mơn học có thực hành ( Quân sự chung, Kỹ thuật bắn súng và chiến thuật bộ binh) là hai giờ thực hành đã yêu cầu ít nhất một giờ chuẩn bị (sự chuẩn bị của sinh viên làm cho hiệu quả của hình thức học tập này đƣợc nâng cao); đối với tự nghiên cứu, tự học có hƣớng dẫn – ít nhất ba giờ làm việc trong một tuần đề hoàn thành khối kiến thức giảng viên yêu cầu tự tích luỹ. Đa số giáo viên đã thực hiện đƣợc nhƣ quy định nhƣ trên nhƣng chƣa thật triệt để; tuy vậy sinh viên đánh giá cao sự đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học đã triển khai và bƣớc đầu đã ghi nhận hiệu quả của các hình thức học tập này.

* Những điểm cần khắc phục.

Ở một số môn học lý thuyết thực hiện chƣa thật triệt để yêu cầu trên, chƣa phát huy tác dụng của các hình thức lên lớp để chuyển dạy “cái” sang dạy “Cách”. Một số giảng viên vẫn chú trọng đến hình thức lên lớp truyền thống mà chƣa tận dụng vai trị của các hình thức khác một cách có hiệu quả ,dẫn tới có cảm giác “ thiếu thời gian”.

2.3.2.3. Về phương pháp dạy học trong học chế tín chỉ.

Phƣơng pháp dạy học trong phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ phát huy vai trị chủ động của ngƣời học. Bản chất của đổi mới phƣơng pháp dạy học phù hợp với phƣơng thức tín chỉ là trƣớc đây thầy lên lớp đề truyền đạt kiến thức tức chủ yếu “dạy cái” thì nay chủ yếu là hƣớng dẫn cách tích luỹ kiến thức, kỹ năng theo quy trình và thông qua các phƣơng thức dạy học và học đa dạng tức chuyển sang “dạy cách”. Trong từng môn học cụ thể, giảng viên phải hƣớng dẫn sinh viên phƣơng pháp học, đƣa ra những yêu cầu cụ thể, giảng viên phải hƣớng dẫn sinh viên phƣơng pháp học, đƣa ra những yêu cầu cụ thể về việc chuẩn bị bài, cách đọc tài liệu tham khảo…. Bƣớc đầu, đối với loại giờ lên lớp lý thuyết khi mà một giờ lên lớp bắt buộc tối thiểu có hai giờ “học ngoài lớp” giảng viên đã đƣa cho sinh viên đọc một số tài liệu tham khảo và chỉ dẫn cho học đọc từng phần cụ thể thậm chí là cả số trang cụ thể trong các tài liệu đó. Dần dần hình thành cho sinh viên thói quen và khả năng tự tìm tịi tài liệu tham khảo và chuẩn bị để lên lớp hiểu đƣợc các chỉ dẫn của giảng viên đồng thời về nhà tiếp tục tích luỹ theo yêu cầu của giảng viên. Đối với giờ xemina/thảo luận việc giảng viên chỉ rõ các nội dung/vẫn đề cần xemina/trao đổi ở nhóm hoặc có sự tham gia của giảng viên với tƣ cách là ngƣời hƣớng dẫn hoặc chỉ duyệt “kế hoạch xemina/thảo luận” với tƣ cách là ngƣời cố vẫn là điều bắt buộc. Đối với các giờ tự học có hai loại giờ tự học: Loại gờ tự học có hƣớng dẫn thì ngƣời giảng viên là ngƣời duyệt kế hoạch tự

học và hƣớng dẫn cụ thể cách tìm kiếm và xử lý thơng tin; loại giờ tự nghiên cứu chủ yếu để sinh viên hoàn thành các bài kiểm tra, thu hoạch, chuẩn bị thi… theo yêu cầu của đề cƣơng môn học. Một công việc rất quan trọng không thể bỏ qua là giảng viên phải thƣờng xuyên kiểm tra việc tuân thủ yêu cầu tích luỹ hay “lao động” đối với ngƣời học của các loại gờ lên lớp cũng nhƣ quá trình tự học của sinh viên và tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về kiểm tra đánh giá trong q trình dạy học theo học chế tín chỉ. Sinh viên cần đƣợc kích thích động cơ học tập bằng cách làm rõ ý nghĩa của việc học và giảng viên “trả bài kiểm tra với những lời chỉ dẫn sửa lỗi” kịp thời đề biến chung thành các giờ hƣớng dẫn học tập. Đồng thời sinh viên phải đƣợc chuẩn bị tốt về động cơ, thái độ học tập, tinh thần trách nhiệm và đƣợc tạo điều kiện thuận lợi để “tự chủ, tự chịu trách nhiệm” trong học tập một cách chủ động và hiệu quả.

* Những việc đã làm được.

Sinh viên đã học tập chủ động hơn theo tinh thần của phƣơng thức dạy học theo tín chỉ (theo đề cƣơng mơn học, theo phƣơng pháp học tập tích cực, chủ động; coi vai trò của giảng viên là ngƣời hỗ trợ…); Nhiều giảng viên đã nhanh chóng triển khai cách dạy học phù hợp với yêu cầu dạy học theo tín chỉ; đã tạo điều kiện, mơi trƣờng cho sinh viên chủ động và tích cực học tập phù hợp với phƣơng pháp học của mình; đã sử dụng Kiểm tra - Đánh giá nhƣ là công vụ để giám sát/kiểm định việc tự học, việc hoàn thành nhiệm vụ học tập của sinh viên.

* Những việc chưa làm được.

Do học liệu cung cấp cho sinh viên còn hạn chế, một số giảng viên chƣa thật “nghiêm khắc” trong kiểm tra đánh giá nên chƣa phải mọi sinh viên đã tích cực, chủ động trong học tập. Các bài kiểm tra trả chƣa kịp thời làm giảm vai trò “nhƣ một phƣơng pháp dạy học” trong đào tạo theo tín chỉ. Bản chất

dạy học trong tín chỉ là chuyển từ dạy “cái” sang dạy “cách”. Phƣơng pháp dạy – học trong phƣơng thức dạy học theo tín chỉ coi trọng khâu tự học, năng lực nghiên cứu, thực hành, thực tế…. Tuy nhiên nếu không tuân thủ đề cƣơng môn học, không chú trọng việc thực hiện mục tiêu môn học đã đề ra, khơng tn thủ quy trình kiểm tra - đánh giá thì hiệu quả của dạy học theo tín chỉ sẽ khơng cao. Tất cả lý luận đó đã đƣợc các giảng viên của Trung tâm quán triệt nhƣng do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân hạn chế năng lực hoặc chƣa thật tâm huyết với phƣơng thức dạy học này mà chƣa đầu tƣ thích đáng cho việc đổi mới triệt để cách dạy và từ đó là hƣớng dẫn cách học cho sinh viên phù hợp với phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ.

2.3.2.4. Về kiểm tra - đánh giá trong học chế tín chỉ.

Kiểm tra đánh giá trong học chế tín chỉ là một công cụ hữu hiệu để “quản lý” học tập của sinh viên và kiểm chứng mức độ và kết quả lích luỹ kiến thức, kỹ năng của sinh viên trong quy trình đào tạo theo tín chỉ. Kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên đƣợc coi nhƣ “một Phƣơng pháp dạy học” trong học chế tín chỉ. Với những kỹ thuật đánh giá đa dạng: bài tập cá nhân/tuần ứng với các giờ lý thuyết; bài tập nhóm/tháng ứng với các giờ xemina, làm việc nhóm, tự học, bài tập lớn cá nhân/học kỳ ứng với phần nội dung ngƣời học phải tự khám phá trong chƣơng trình mơn học; bài kiểm tra giữa kỳ; bài kiểm tra cuối kỳ; kiểm tra - đánh giá trong phƣơng thức dạy học theo tín chỉ phải phát huy vài trò “kiểm chứng” mức độ tích luỹ kiến thức, kỹ năng….. của ngƣời học khi môn học đƣợc tiến hành. Kiểm tra - đánh giá trong phƣơng thức đào tạo tín chỉ khơng chỉ coi trọng khâu đánh giá kết thúc môn học đƣợc thực hiện vào cuối môn học, kỳ học. Để thúc đẩy sự nỗ lực tích luỹ thƣờng xuyên của ngƣời học giảng viên rất coi trọng đánh giá q trình theo các tiêu chí đƣợc cơng khai trong đề cƣơng mơn học và sử dụng các tiết trả bài nhƣ các tiết dạy học, sửa lỗi cho ngƣời học.

* Những việc đã làm.

Đã coi trọng kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên vì đây là một phƣơng pháp bổ trợ rất hiệu quả cho các phƣơng pháp khác, một số giảng viên đã cung cấp các thông tin phản hồi kịp thời cho sinh viên, đồng thời giảng viên cũng điều chỉnh cách dạy của mình. Nhiều giảng viên đã tìm tài liệu hỗ trợ sinh viên làm bào tập Tuần; bài tập nhóm tháng cũng nhƣ bài tổng kết môn học tạo thói quen tự học, tự nghiên cứu đề tự mình tích luỹ kiếm thức, kỹ năng theo yêu cầu của môn học cho sinh viên.

* Những việc cần khắc phục.

Do thay đổi phƣơng thức kiểm tra, đánh giá, số bài kiểm tra tăng lên đối với mỗi môn học, số lƣợng sinh viên lớp môn học GDQP-AN đông nên có một số giảng viên chƣa có điều kiện chấm hết bài kiểm tra để trả bài kịp thời cho sinh viên hoặc giảm bớt số lƣợng bài kiểm tra theo yêu cầu của tín chỉ. Việc trả bài và nhận xét, sửa lỗi cho sinh viên chƣa kịp thời và cụ thể với tất cả loại bài kiểm tra. Điểm chấm cịn chƣa thật chính xác, khách quan; một số giảng viên chƣa tận dụng tốt vai trò của kiểm tra - đánh giá trong phƣơng thức dạy học theo tín chỉ. Yêu cầu và kỹ thuật kiểm tra cho các hình thức kiểm tra/đánh giá chƣa đƣợc tất cả giảng viên vận dụng tốt mà vẫn coi trọng kiểm tra - đánh giá cuối kỳ. Chƣa phát huy vai trị của các hình thức kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên.

2.3.2.5. Về quản lý đào tạo trong học chế tín chỉ.

Trong giai đoạn đầu khi chƣa triển khai triệt để tất cả đặc điểm của học chế tín chỉ, khâu quản lý đào tạo chủ yếu là quản lý việc thực hiện đề cƣơng chi tiết môn học đã đƣợc phê duyệt và khâu kiểm tra đánh giá của giảng viên đối với môn học theo yêu cầu của tín chỉ, đồng thời lƣu ý thích đáng việc cung cấp điều kiện cho việc dạy học theo tín chỉ. Kế hoạch dạy học về cơ bản chƣa có thay đổi nhiều. Cần chuẩn bị tốt các điều kiện triển khai các đặc điểm

tiếp theo của đào tạo theo tín chỉ bời vì ở các đặc điểm sau nhƣ tạo điều kiện cho sinh viên chọn tiến độ học tập, chọn mơn học dẫn tới văn bằng…. địi hỏi khâu quản lý đào tạo rất nhiều công sức.

* Những việc đã làm được.

Lãnh đạo Trung tâm quyết tâm chỉ đạo và chỉ đạo có lộ trình: Khi Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành chủ trƣơng thì Trung tâm đã phát động phong trào hƣởng ứng vì vậy phần lớn giảng viên đã nắm bắt đƣợc chủ trƣơng và thực hiện quy trình triển khai chủ trƣơng đó. Đã mở nhiều xemina, hội thảo để bồi dƣỡng đội ngũ về cách thức thực hiện các yêu cầu của đào tạo theo tín chỉ cho các giảng viên trong Trung tâm và giám sát kế hoạch dạy học của các môn học để phát hiện sai lệch theo yêu cầu đã có trong đề cƣơng môn học đƣợc Giám đốc phê duyệt vào đầu năm học; lấy thông tin ngƣợc từ sinh viên về việc thực hiện đề cƣơng môn học và khâu kiểm tra đánh giá. Cung cấp kinh phí để bộ phận tƣ liệu bổ sung tài liệu cho sinh viên.

* Những điểm cần khắc phục.

Chƣa điều chỉnh kịp thời chế độ chính sách đối với giảng viên nên chƣa tạo động lực cho họ làm tốt việc dạy học theo đúng yêu cầu của tín chỉ. Học liệu chƣa đƣợc bổ sung kịp thời, đầy đủ cho sinh viên tự học, sự phối hợp với Trƣờng ĐHKHXH&NV về danh sách sinh viên lớp mơn học cịn lúng túng…

2.3.2.6. Một số đánh giá bước đầu khi triển khai dạy học theo tín chỉ ở Trung tâm và bài học kinh nghiệm.

- Lãnh đạo đơn vị phải quyết tâm chỉ đạo và chỉ đạo có lộ trình là kinh nghiệm quan trọng nhất cần đƣợc nhấn mạnh khi triển khai đào tạo theo tín chỉ. Trung tâm GDQP-AN đã nghiêm túc thực hiện chủ trƣơng chuyển đổi sang phƣơng thức đào tạo mới, chủ động tìm hiểu tính chất, đặc điểm, u cầu đối với đào tạo nói chung; dạy học nói riêng trong phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ. Phần lớn giảng viên của Trung tâm đã nắm bắt đƣợc chủ trƣơng và

thực hiện quy trình triển khai chủ trƣơng đó hay nói một cách khác phải xây dựng cho đƣợc “văn hố tín chỉ” cho mọi thành viên trong đơn vị khi chuyển đổi quy trình đào tạo theo tín chỉ.

- Khâu chuẩn bị phải đƣợc quan tâm đúng mức: khẩn trƣơng nhƣng khơng nóng vội; quyết liệt nhƣng mềm dẻo. Cần vận dụng lý thuyết quản lý “sự thay đổi” vào quản lý chuyển đổi quy trình đào tạo theo tín chỉ. Nên tinh giản tài liệu theo hƣớng giảng viên chọn lựa cho đƣợc những giáo trình chất lƣợng hoặc biên soạn tài liệu đáp ứng yêu cầu môn học trong khi tài liệu chƣa có điều kiện bổ sung phong phú hay thƣ viện điện tử chƣa đƣợc khai thác tốt. Lƣu ý tính khả thi trong việc chọn tài liệu đƣa vào đề cƣơng môn học để chắc chắn rằng sinh viên có thể có hay có thể tiếp cận đƣợc với các tài liệu đã nêu, nếu khơng thì sinh viên sẽ nản và hiệu quả dạy học theo tín chỉ sẽ khơng cao. Giảng viên nên tính tốn số bài kiểm tra và việc trả bài kiểm tra kịp thời tạo động lực cho việc tự học, tự nghiên cứu.

- Thực hiện phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ khẩn trƣơng nhƣng theo một lộ trình: trƣớc tiên đổi mới cách dạy, cách học và phƣơng thức kiểm tra - đánh giá nhằm tăng tính chủ động, tự lực của sinh viên. Khi mà mọi giảng viên của đơn vị đào tạo đã quán triệt và thực hiện đồng bộ đúng các yêu cầu của phƣơng thức dạy học theo tín chỉ thì hiệu quả dạy học sẽ đƣợc nâng lên. Để làm đƣợc điều trên một trong các điều kiện là cơ sở đào tạo phải kịp thời ban hành quy định liên quan để tổ chức triển khai các hoạt động này.

- Cần thông báo thông tin ngƣợc lấy từ sinh viên và cho các giảng viên đang lên lớp theo phƣơng thức tín chỉ biết về những cái chƣa đƣợc để họ khắc phục kịp thời. Yêu cầu triển khai theo đề cƣơng môn học đã đƣợc Giám đốc Trung tâm phê duyệt, tránh tình trạng “tuỳ tiện thay đổi” trong việc thực hiện. Các tổ chức chuyên môn nên tăng cƣờng sinh hoạt chuyên môn về chủ đề chuyển đổi phƣơng thức dạy học theo tín chỉ. Phân tích cái đƣợc, chƣa đƣợc ở

từng mơn học cụ thể và thống nhất cách khắc phục. Bộ phận tƣ liệu cần cố gắng hơn trong việc đáp ứng yêu cầu về tƣ liệu học tập kể cả việc làm đầu mối với trung tâm Thông tin thƣ việc của Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Để đánh giá đƣợc thực trạng cơng tác giảng dạy chƣơng trình mơn học GDQP-AN theo phƣơng thức tín chỉ, chúng tơi đã làm 80 phiếu điều tra, lấy ý kiến của các thành viên tham gia vào quá trình giảng dạy (bao gồm giảng viên, cán bộ quản lý và sinh viên K52 – ĐHKHXHNV). Phiếu điều tra gồm các câu hỏi về 5 vấn đề: 1) Về đề cƣơng mơn học; 2) Về hình thức tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình giảng dạy giáo dục quốc phòng an ninh phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)