Tổ chức quản lý giảng dạy tại Trung tâm GDQP-AN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình giảng dạy giáo dục quốc phòng an ninh phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ (Trang 51)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3. Thực trạng công tác quản lý giảng dạy tại Trung tâm GDQP-AN

2.3.1. Tổ chức quản lý giảng dạy tại Trung tâm GDQP-AN

Nếu xem chất lƣợng là sự trùng khớp với mục tiêu thì mơ hình quản lí chất lƣợng đào tạo theo mục tiêu là phù hợp nhất. Trung tâm GDQP-AN đang thực hiện quản lí chất lƣợng đào tạo theo mơ hình này.

Theo đó, cấp Trung tâm sẽ quản lý mục tiêu, chƣơng trình nội dung GDQP-AN tổng thể. Cấp Khoa chuyên môn sẽ quản lý mục tiêu, nội dung từng môn học, ma trận mục tiêu – quản lý hình thức kiểm tra - đánh giá, cấu trúc đề và ngân hàng câu hỏi thi theo cấu trúc đề đó. Cấp tổ bộ mơn và từng

giảng viên sẽ căn cứ vào mục tiêu môn học, tới từng bài học tổ chức dạy học, chọn các phƣơng pháp dạy – học phù hợp với mục tiêu, tổ chức kiểm tra đánh giá môn học theo quy định, sử dụng cấu trúc đề, ngân hàng câu hỏi theo quy định và chấm bài, đối chiếu kết quả với mục tiêu đã cơng bố. Mơ hình quản lí chất lƣợng có thể đƣợc sơ đồ hố nhƣ sau (Sơ đồ 2.2).

Mơ hình quản lí chất lƣợng theo mục tiêu

Đối chiếu với mục tiêu mơn học

CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC GDQP - AN

MÔN HỌC MÔN HỌC MÔN HỌC

MỤC TIÊU MƠN HỌC Nội dung chi tiết mơn học Ma trận mục tiêu,cấu trúc đề thi Ngân hàng câu hỏi thi Học liệu (giáo trình tài liệu) Hình thức tổ chức dạy học Phƣơng pháp dạy học

Thi (kiểm tra) đánh giá kết quả môn học I. Cấp Trung tâm (trƣờng) II. Cấp Khoa III. Cấp bộ mơn

Ngồi ra, Trung tâm cịn tổ chức để sinh viên đánh giá chất lƣợng giảng dạy môn học. Thông qua kết quả kiểm tra - đánh giá môn học, nhận xét của đồng nghiệp, qua dự giờ và đánh giá của sinh viên sau khi kết thúc mơn học, Chủ nhiệm khoa sẽ có những nhận xét đánh giá để giảng viên cải tiến phƣơng pháp hoặc bổ sung nội dung môn học.

Tổ chức quản lý giảng dạy nhƣ hiện nay tạo điều kiện để giảng viên phát huy tính chủ động, sáng tạo trong việc tổ chức dạy – học với mục đích cuối cùng là đạt mục tiêu của môn học đã đƣợc công bố từ trƣớc.

Những quan điểm chỉ đạo trong quá trình hình thành mơ hình quản lý chất lƣợng đào tạo tại Trung tâm GDQP-AN, Đại học Quốc Gia Hà Nội:

• Thừa nhận quan điểm về chất lƣợng giáo dục của tổ chức kiểm định chất lƣợng giáo dục quốc tế (INQUAHE).

“Chất lƣợng là sự trùng khớp với mục tiêu” hay “Chất lƣợng là sự tuân theo chuẩn đã đƣợc xác định từ trƣớc”.

• Thừa nhận nguyên lý của mơ hình quản lý quá trình giảng dạy theo định hƣớng mục tiêu (MBO): Chất lƣợng khơng tự nhiện mà có, phải có kế hoạch chất lƣợng, đầu tƣ cho nó và thực hiện kế hoạch đó một cách hồn hảo.

Kế hoạch chất lƣợng phải đƣợc hoàn thành từng bƣớc, liên tục và luôn cải tiến.

Mọi kế hoạch chất lƣợng phải nhằm tới một đích duy nhất là phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu của sinh viên, giảng dạy, nghiên cứu của giáo viên vớ chất lƣợng cao nhất có thể.

Một kế hoạch chất lƣợng chỉ có thể đƣợc hồn thành khi trong tổ chức hình thành đƣợc một nền văn hố chất lƣợng (hay cịn gọi là văn hoá tổ chức), khi mọi ngƣời, mọi nơi, mọi lúc, xem việc phải hoàn thành phần việc đƣợc giao với chất lƣợng là lƣơng tâm, là phẩm giá, là giá trị nhân cách của mình.

Quá trình quản lý chất lƣợng phải đƣợc thực hiện ở mọi khâu, mọi nơi, mọi lúc.

Trên cơ sở đó, Trung tâm đã xây dựng và ban hành các văn bản làm cơ sở cho việc xây dựng và vận hành mơ hình quản lý đào tạo tại Trung tâm.

• “Chuẩn đào tạo của Trung tâm GDQP-AN, ĐHQGHN”:

Chuẩn quy định các loại kiến thức và kỹ năng mà sinh viên phải đạt đƣợc sau khi học tập, rèn luyện tại Trung tâm GDQP-AN. Đây là cơ sở quan trọng để quản lý chất lƣợng đào tạo nhƣ: Thiết kế chƣơng trình, nội dung giảng dạy, lựa chọn, sắp xếp nội dung giảng dạy, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, quy trình kiểm tra - đánh giá kết quả.

• Xây dựng kế hoạch chất lƣợng với các mục tiêu chiến lƣợc, mục tiêu trƣớc mắt và các chiến lƣợc then chốt. Kế hoạch chất lƣợng đƣợc cụ thể hố thành lộ trình nâng cao chất lƣợng giảng dạy tại Trung tâm từ 2005 đến 2010.

• Xây dựng và ban hành quy định về chức trách của giảng viên Trung tâm GDQP-AN, quy trình đánh giá giảng viên theo chức trách.

• Nghiên cứu và áp dụng quy trình quản lý việc dạy – học, kiểm tra - đánh giá các Khoa chính trị, Khoa quân sự.

• Nghiên cứu và ban hành quy chế giáo viên chủ nhiệm lớp đối với giảng viên trong Trung tâm.

• Nghiên cứu và ban hành tài liệu “những điều sinh viên cần biết và thực hiện khi học GDQP-AN ” tại Trung tâm.

• Nghiên cứu đổi mới và áp dụng quy trình rèn luyện, thực hành các kỹ năng quân sự của sinh viên tại Trung tâm

• Nghiên cứu và ban hành quy định về đánh giá và quy trình đánh giá đội ngũ chuyên viên và nhân viên tại Trung tâm

Những văn bản nói trên là kết quả của các cơng trình nghiên cứu của cán bộ Trung tâm, làm cơ sở cho việc xây dựng mơ hình quản lý chất lƣợng đào tạo tại Trung tâm.

Tổ chức quản lý đào tạo theo mục tiêu có những ƣu việt sau:

Một là: Phân cấp quản lý rõ ràng, phát huy tính chủ động, sáng tạo của

giảng viên, sinh viên (vì sinh viên đƣợc cung cấp các thông tin về mục tiêu và hình thức kiểm tra đánh giá ngay từ ngày đầu của môn học) trong việc lựa chọn hình thức tổ chức dạy – học, phƣơng pháp dạy, phƣơng pháp học phù hợp với mục tiêu.

Hai là: Phát huy đƣợc vai trò của kiểm tra - đánh giá trong việc:

+ Đánh giá khách quan công bằng kết quả học tập của sinh viên. + Gắn kết quả học tập của sinh viên với trình độ, năng lục của thầy. + Tạo động lực để đổi mới phƣơng pháp dạy – học, nâng cao chất lƣợng dạy – học.

+ Có các minh chứng để đánh giá giảng viên theo chức trách.

Để tạo điều kiện cho các giảng viên phấn đấu, Trung tâm ban hành quy định về chức trách giảng viên, chuẩn và quy trình đánh giá giảng viên theo chức trách.

Để có thể quản lý đào tạo theo mục tiêu, mỗi giảng viên, dƣới sự chỉ đạo của tổ bộ môn phải thiết kể đƣợc “Đề cƣơng chi tiết môn học”. Đề cƣơng chi tiết môn học quy định rõ mục tiêu cụ thể của cả môn học, ứng với từng đơn vị học trình, giáo trình, tài liệu tham khảo. Đặc biệt “Đề cƣơng” quy định hình thức Kiểm tra - Đánh giá môn học, cấu trúc đề thi tƣơng ứng với mỗi loại hình Kiểm tra - Đánh giá. Đề cƣơng chi tiết môn học do bộ môn thiết kế và Khoa, Ban giám đốc phê duyệt đƣợc in ấn và cung cấp cho giảng viên, sinh viên ngay từ buổi đầu của môn học, làm cơ sở cho sinh viên xây dựng kế hoạch học tập mơn học đó và có ý thức chuẩn bị ngày từ đầu cho việc dự thi,

kiểm tra kết quả học tập của môn học. Cùng với đề cƣơng chi tiết môn học mỗi giảng viên phải xây dựng hồ sơ của mơn học do mình phụ trách. Hồ sơ mơn học bao gồm:

1. Đề cƣơng chi tiết môn học. 2. Học liệu các loại

3. Giáo án các loại

4. Kết quả học tập của sinh viên các khoá

5. Phiếu đánh giá của sinh viên sau mỗi khoá học 6. Phiếu đánh giá của đồng nghiệp sau dự giờ

7. Bản tự đánh giá của giảng viên sau mỗi khoá học 8. Các loại tài liệu khác liên quan đến môn học.

Hồ sơ môn học là một trong những phƣơng tiện hữu hiệu để quản lý đào tạo theo mục tiêu.

Một biện pháp mang tính đột phá trong quản lý đào tạo theo mục tiêu là việc đổi mới công tác Kiểm tra - đánh giá trong Trung tâm. Trung tâm đã ban hành quy định về quản lý quy trình Kiểm tra - Đánh giá các môn học thuộc khối kiến thức Đƣờng lối quân sự, Cơng tác quốc phịng và Kỹ- chiến thuật bộ binh.

Điểm cốt lõi của sự đổi mới này là ở chỗ mỗi môn học phải xác định đƣợc mục tiêu ứng với nội dung chi tiết của môn học. Mục tiêu của môn học đƣợc thiết kế ở 03 mức: Nhận thức, hành động và sáng tạo. Trên cơ sở đó ngƣời dạy sẽ tìm các phƣơng pháp phù hợp để dạy theo mục tiêu, ngƣời học tìm phƣơng pháp học theo mục tiêu cịn ngƣời quản lý sẽ tiến hành Kiểm Tra Đánh giá theo mục tiêu: Trung tâm đặc biệt chú trọng đến việc rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, thực hành, luyện tập các kỹ năng quân sự thông qua từng giờ học, buổi học. Trung tâm đã có cơng trình nghiên cứu về vấn đề

này và kết quả nghiên cứu đang đƣợc áp dụng cho sinh viên khi học tập, rèn luyện tại Trung tâm.

Tổ chức quản lý đào tạo tại Trung tâm mới thực hiện đƣợc 06 năm. Thời gian chƣa nhiều để có thể khẳng định hiệu quả của một mơ hình quản lý. Nhƣng trong những năm qua mơ hình này đã giúp Trung tâm bƣớc đầu xây dựng đƣợc những nét cơ bản của một phong cách làm việc mà trong đó từ Giám đốc tới các giảng viên, cán bộ, nhân viên một lịng một dạ vì sứ mệnh cao cả của Trung tâm mà Đại học Quốc Gia Hà Nội giao phó. Mọi ngƣời, mọi nơi, mọi lúc đều làm việc, phấn đấu cao nhất để thực hiện phần việc đƣợc giao, để hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học của Trung tâm đạt chất lƣợng ở mức cao nhất.

2.3.2. Thực trạng công tác quản lý giảng dạy theo phương thức tín chỉ tại Trung tâm GDQP-AN, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

* Về chất lượng đầu vào.

Sinh viên: Chất lƣợng tuyển sinh các khố trung bình từ 18 điểm trở lên đối với tất cả các ngành trong ĐHQGHN.

Giảng viên: Tất các các giảng viên đều là Sĩ quan quân đội đƣợc đào tạo cơ bản tại các Học viện, nhà trƣờng qn đội có trình độ từ cử nhân KHQS trở lên. Nhiều giảng viên đã trải qua thực tế chiến đấu, phục vụ chiến đấu, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy,quản lý sinh viên.

Cơ sở vật chất, vũ khí trang bị…nhƣ hiện nay cơ bản đáp ứng đƣợc công tác giảng dạy GDQP-AN cho sinh viên ĐHQGHN.

Chƣơng trình nội dung, phƣơng pháp giảng dạy luôn đƣợc cập nhật, bổ sung và đổi mới. Từ năm học 2007 – 2008 chƣơng trình giảng dạy đƣợc chuyển đổi từ học chế niên chế sang học chế tín chỉ.

Quá trình giảng dạy tại Trung tâm GDQP-AN, Đại học Quốc gia Hà Nội đƣợc quản lý theo phƣơng thức tín chỉ. Theo phƣơng thức này tồn bộ thơng tin về tất cả các mơn học nhƣ mục tiêu, hình thức tổ chức dạy – học, các hình thức kiểm tra - đánh giá, các nguồn học liệu đều đƣợc công bố trong đề cƣơng môn học tạo điều kiện để sinh viên chủ động, tích cực tham gia q trình đào tạo, tự chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân.

Hội nghị sơ kết về việc áp dụng phƣơng thức giảng dạy theo tín chỉ tháng 8.2008 của Trung tâm đã đánh giá cao những kết quả tích cực ban đầu và chỉ ra những vấn đề cần phải giải quyết trong các năm học tiếp theo để có thể áp dụng triệt để phƣơng thức giảng dạy này từ năm học 2010-2011.

* Đầu ra.

Từ năm học 2004-2005 đến nay có 44.708 sinh viên hoàn thành việc học tập, rèn luyện và đã đƣợc cấp chứng chỉ GDQP-AN tại Trung tâm. Hầu hết các em đƣợc đánh giá là có nhận thức chính trị tốt, kỹ năng quân sự khá, ý thức tổ chức kỷ luật nghiêm. Đây là nguồn nhân lực vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

* Đánh giá cơng tác tổ chức đào tạo theo phương pháp tín chỉ tại Trung tâm GDQP-AN.

2.3.2.1. Về đề cương môn học trong dạy học theo tín chỉ [xem phụ lục 3].

Đề cƣơng mơn học trong dạy học theo tín chỉ là một cơng cụ quan trọng nhất tạo điều kiện cho Giảng viên và Sinh viên tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc triển khai kế hoạch dạy học của mình sau khi đã đƣợc cấp quản lý phê duyệt; Đề cƣơng môn học cũng là công cụ để giám sát, theo dõi và quản lý tiến trình dạy học và việc thực hiện các quy định trong dạy học theo tín chỉ. Có thể nói rằng để “Thống nhất trong đa dạng” khi triển khai đào tạo theo tín chỉ thì vai trị của đề cƣơng môn học là rất quan trọng. Đề phát huy tính tự chủ, sáng tạo của giảng viên và sinh viên trong quá trình dạy và học , đề

cƣơng môn học là “cái thống nhất” vì ở đó quy định mục tiêu mơn học; quy trình dạy học và cách thức kiểm tra đánh giá, cái mà bất cứ giảng viên nào khi triển khai cùng một môn học phải thống nhất. Việc sáng tạo ra cách chuyển tải và tích luỹ kiến thức, kỹ năng của giảng viên và sinh viên phụ thuộc vào mục tiêu của từng môn học.

* Những việc đã làm được.

Cả 3 môn học do Trung tâm trực tiếp quản lý đều có đề cƣơng mơn học theo đúng mẫu quy định của Đại học Quốc Gia Hà Nội về đào tạo theo phƣơng thức tín chỉ và đã đƣợc Giám đốc Trung tâm phê duyệt, phần lớn trong số đó đã đƣợc triển khai tốt trong thực tế. Đã sử dụng đề cƣơng môn học nhƣ là cơng cụ chính để tạo cơ chế “thống nhất trong đa dạng”, giám sát việc thực hiện kế hoạch dạy học và tạo quyền chủ động cho ngƣời học.

* Những việc cần khắc phục.

Tuy nhiên, việc trao đổi thông tin giữa các giảng viên trong việc thực hiện cùng một đề cƣơng môn học chƣa tốt nên sự thống nhất chƣa cao; Đề cƣơng môn học tuy đã làm theo mẫu nhƣng cần hoàn chỉnh hơn ở các khâu nhƣ tính khả thi của các bài kiểm tra đánh giá điểm thành phần, khả năng có đƣợc của các tài liệu yêu cầu trong đề cƣơng môn học, ghép quá nhiều nội dung của mơn học trong giờ Seminar …. vì vậy chƣa thực hiện đồng bộ ở các phần khác nhau làm cho sinh viên khó nhận thức về tính bắt buộc đối với việc triển khai đề cƣơng chi tiết cho môn học cũng nhƣ thấy đƣợc tác dụng to lớn của đề cƣơng môn học trong phƣơng thức dạy học theo tín chỉ.

Nếu kèm theo đề cƣơng mơn học có thêm “kế hoạch bài dạy” thuận tiện cho việc triển khai đề cƣơng cụ thể cho từng bài/tuần thì rất tốt; nhƣng điều này Trung tâm chƣa thực hiện đƣợc vì nhiều lý do trong đó có lý do nguồn lực để đầu tƣ cho nó.

Hình thức tổ chức dạy học trong học chế tín chỉ phải ứng với yêu cầu của “Khái niệm tín chỉ”, đó là: 1) Lên lớp để thực hiện nội dung đã nêu trong đề cƣơng môn học; 2) Hoạt động nhóm, làm việc trong phịng thí nghiệm, thực tế thực tập…. đƣợc thời khoá biểu quy định; 3) Thời gian tự học, tự nghiên cứu đề hoàn thiện nhiệm vụ học tập đƣợc giao. Chính các hình thức dạy học này tạo điều kiện cho ngƣời học có khả năng tự học, tự nghiên cứu, khả năng làm việc nhóm….

Các hình thức tổ chức dạy học này là một nội dung quan trọng của đề cƣơng môn học mà sinh viên đƣợc công khai từ đầu môn học tạo điều kiện cho sinh viên chủ động thực hiện các phƣơng thức tích luỹ kiến thức, rèn luyện kỹ năng.

* Những việc đã làm được.

Đã đa dạng hố hình thức thực hiện nội dung dạy học: Một giờ tín chỉ đối với các mơn học lý thuyết ( Đƣờng lối quân sự của Đảng, Công tác quốc phòng-an ninh) là một giờ học lên lớp đã kèm theo ít nhất hai giờ học tự chuẩn bị nội dung để có thể lĩnh hội các hƣớng dẫn trong đề cƣơng mơn học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình giảng dạy giáo dục quốc phòng an ninh phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)