2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học
2.4.4. Thực trạng quản lý phương tiện, cơ sở vật chất
Để quản lý các phòng chức năng và các thiết bị hiện có nhà trường đã giao cho 01 phó hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất, 01 nhân viên thiết bị - thí nghiệm quản lý, theo doi, bảo quản và lập kế hoạch duy tu, sửa chữa đề nghị mua sắm mới vào đầu năm học, cũng như giúp đỡ giáo viên trong quá trình sử dụng. Mỗi phịng chức năng đều có sổ theo dõi mượn trả, tình trạng thiết bị, phịng chức năng. Ngồi ra mỗi năm học nhà trường yêu cầu mỗi giáo viên bộ môn tự làm 02 đồ dùng dạy học, để phục vụ hoạt động dạy học được tốt hơn. Để tìm hiểu về thực trạng này tác giả tiến hành khảo sát và thu được kết quả sau:
Bảng 2.15. Kết quả khảo sát thực trạng sử dụng phương tiện dạy học
TT Nội dung Thường xuyên (%) Đôi khi (%) Không sử dụng (%) GV HS GV HS GV HS SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Thiết bị dạy học bộ môn 13 92.8 100 99 1 7,2 1 1,0 0 0 0 0 2 Phương tiện hỗ trợ dạy học (Máy chiếu) 5 35,7 30 29,7 7 50,0 58 57,4 2 14,3 13 12,9
3 Đồ dùng dạy
học tự làm 4 28,5 31 30.6 7 50.0 55 54.5 3 21.5 15 14.9
Biểu đồ 2.7. Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học
Theo đánh giá của giáo viên và học sinh về thực trạng sử dụng phương tiện dạy học thì việc giáo viên sử dụng thường xuyên thiết bị dạy học bộ mơn Có 13,4% giáo viên và 12,9% học sinh được hỏi rằng còn chưa sử dụng phương tiện hỗ trợ dạy học. Đặc biệt thiết bị dạy học tự làm của giáo viên hiệu quả sử dụng cịn hạn chế có 50% giáo viên và 54,5% học sinh nói rằng đơi khi sử dụng; có 21,5% giáo viên và 14,9% học sinh trả lời là không sử dụng thiết bị dạy học tự làm. Về thiết bị dạy học bộ môn nhà trường được trang bị khá đầy đủ phịng học bộ mơn như Lý-Cơng nghệ, Hóa-Sinh, Phịng tin, phịng học ngoại ngữ, các phịng học đều được lắp máy chiếu chính vì thế khi được hỏi có 92,8% giáo viên và 99% học sinh trả lời rằng thường xuyên sử dụng các phòng chức năng này.
Mặc dù kết quả khảo sát cho thấy đa số CBGV thường xuyên tích cực sử dụng thiết bị dạy học song qua thực tế tác giả nhận thấy mặc dù nhà trường đã có phịng bộ môn cho một số mơn như: Lý, Hóa, Sinh, Tin, Ngoại ngữ nhưng hiệu suất sử dụng thấp, nhiều giáo viên còn ngại sử dụng mà chủ yếu chỉ dùng cho bài thực hành. Điều này có cả nguyên nhân chủ quan là giáo viên ngại hoặc giáo viên do năng lực khơng biết sử dụng (nhất là mơn ngoại ngữ) có cả nguyên nhân khách quan là nhiều lớp học cùng chương trình mà nhà trường chỉ có 1
phịng bộ mơn và hơn nữa nếu giáo viên sử dụng thiết bị dạy học (đặc biệt với Lý, Hóa, Sinh) thì tiết dạy khơng đủ thời gian do công tác chuẩn bị mất nhiều thời gian, do nhân viên thiết bị thí nghiệm cũng phải giảng dạy nên công tác chuẩn bị cho các giáo viên bộ môn khác không được nhiều. Việc sử dụng phương tiện hỗ trợ dạy học (máy chiếu) phục vụ giảng dạy cũng chưa thường xuyên liên tục. Chỉ có những giáo viên, chú trọng chun mơn, có tinh thần trách nhiệm, mong muốn nâng cao chất lượng mới sử dụng. Còn một số giáo viên ngại sử dụng bởi công tác chuẩn bị đầu tư bài dạy mất nhiều thời gian nên rất hạn chế ứng dụng phương tiện hỗ trợ dạy học (máy chiếu) trong dạy học, Ngoài ra việc sử dụng đồ dùng dạy học tự làm của giáo viên nhiều khi mang tính hình thức, chưa xuất phất từ ý thức, nhiệm vụ nên việc sử dụng đồ dùng dạy học tự làm của giáo viên thấp, thấm trí có đồ dùng dạy học tự làm sau khi làm xong giáo viên không bao giờ sử dụng. Nên kết quả khảo sát ở trên phán ánh khá rõ nét về thực trạng sử dụng thiết bị dạy học tự làm trong nhà trường.
- Quản lý cơ sở vật chất: Trường có 10 phịng học, 2 phịng bộ mơn, 1 phịng đa chức năng, 1 phòng học vi tính có kết nối Internet, 02 phịng học ngoại ngữ với 30 cabin/phòng, 1 phòng thư viện, 1 phịng y tế học đường. Mỗi phịng bộ mơn có 1 cán bộ chuyên trách hoặc giáo viên quản lý. Nói chung, các phịng đã có đầy đủ thiết bị chiếu sáng, quạt mát. Phòng thư viện đã xây dựng thư viện chuẩn. Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng còn hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng. Tài liệu phục vụ bạn đọc (giáo viên, học sinh) tuy cũng đã được cập nhật nhưng nói chung chưa đáp ứng tốt u cầu. Diện tích phịng được xây dựng đảm bảo theo quy định phịng học bộ mơn phục vụ cho các hoạt động dạy học. Tuy nhiên phần phịng bố trí để thí nghiệm thực hành cịn bất cập. Bàn thực hành không đủ đáp ứng cho nhu cầu 30 học sinh (chỉ đáp ứng 16 học sinh/phịng). Vì thế mà giáo viên ít khi sử dụng phịng học bộ mơn.
Trường khơng có phịng bộ môn riêng cho các mơn Tốn, Ngữ văn.... mà chỉ có phịng bộ mơn kể trên nên có khó khăn nhất định trong công tác dạy và học nâng cao. Về quản lý sách giáo khoa và tài liệu tham khảo. Hàng năm, nhà trường có mua bổ sung SGK cho các em học sinh, còn sách tham khảo dựa trên nhu cầu đăng ký của các tổ chun mơn nhà trường có mua bổ
sung tuy nhiên do kính phí cịn hạn hẹp nên số sách tham khảo bổ sung các năm còn hạn chế. Tài liệu tham khảo do học sinh tự mua. Tác giả đã khảo sát để tìm hiểu đánh giá của giáo viên và học sinh về thực trạng của việc đảm bảo cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học và thực trạng việc sử dụng cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học và thu được kết quả như sau:
Bảng 2.16. Thực trạng về cơ sở vật chất và mức độ thực hiện trang thiết bị dạy học
Nội dung Mức độ thực hiện % Tốt Trung bình Chưa tốt CBQL GV HS CBQL GV HS CBQ L GV HS SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % Cơ sở vật chất phòng học 2 66,7 10 71,5 76 75,2 1 33,3 4 21,4 20 19,8 0 0 1 7,1 6 5,0 Trang thiết bị phục vụ dạy học 2 66,7 3 21,4 13 12,9 1 33,3 10 71,5 75 74,1 0 0 1 7,1 15 14,8 Số lượng các phòng chức năng và phịng học bộ mơn 2 66,7 9 64,3 65 64,3 1 33,3 4 28,6 25 24,8 0 0 1 7,1 11 10,9 Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo 1 33,3 5 35,7 29 28,7 2 66,7 7 50,0 52 51,5 0 0 2 14,3 21 20,8 Sử dụng trang thiết bị, phương tiện HĐ dạy học 2 66,7 10 71,4 35 34,1 1 33,3 4 28.6 62 61,4 0 0 0 0 5 4,5
Qua bảng 2.16 thực trạng về cơ sở vật chất và mức độ thực hiện tốt trang thiết bị dạy học của cán bộ quản lý cụ thể cơ sở vật chất phòng học; Số lượng các phòng chức năng và phịng học bộ mơn; Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo; Sử dụng trang thiết bị, phương tiện hoạt động dạy học (66,7%); Mặc dù trang thiết bị dạy học được sự quan tâm cảu ngành và nhà trường thường xuyên mua sắm bổ sung, tuy nhiên do kinh phí cấp cho nhà trường cịn hạn hẹp nên việc đầu tư trang thiết bị dạy học chưa đồng bộ vì thế có 7,1% giáo viên và 14,9% học sinh đượ hỏi đánh giá là chưa tốt. Cơ sở vật chất phòng học được đầu tư khá đầy đủ nên có 71,5% giáo viên và; Sử dụng trang thiết bị, phương tiện hoạt động dạy học (71,4%); Bên cạnh đó giáo viên thực hiện chưa tốt nội dung sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo (14,3%); Học sinh chưa có thói quen sử dụng thiết bị cho học tập như sách giáo khoa, tài liệu tham 75,2% học sinh được hỏi cho rằng là tốt, tuy được đầu tư xây dựng các phịng học bộ mơn song đến thời điểm này vẫn còn thiếu phòng học các bộ mơn khác như: lịch sử, Địa lý, Tốn… nên vẫn có 7,1% giáo viên, 10,9% học sinh cho rang còn thiếu cần bổ sung.
Về sách giáo khoa và tài liệu tham khảo đã số các ý kiến trong bảng khảo sát đánh giá ở mức trung bình mức độ thực hiện do số lượng sách tham khảo còn thiếu về số lượng. Qua điều tra thư viện nhà trường chỉ đủ sách giáo khoa, sách hướng dẫn cho giáo viên, sách bài tập. Tài liệu tham khảo chủ yếu là sách ôn luyện đại học, cao đẳng. Trong khi đó nhu cầu của giáo viên và học sinh lại cần những sách nâng cao kiến thức theo từng khối thì thư viện nhà trường chưa đáp ứng được.
Với kết quả thu được từ nội dung khảo sát ở trên, ta thấy cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học tương đối đầy đủ, đảm bảo phục vụ cho hoạt động dạy học cũng như hoạt động đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường theo yêu cầu đổi mới, nhưng qua thực tế việc sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị lại chưa được tốt. Đó cũng là nguyên nhân làm cho hiệu quả dạy học chưa được cao.