II. Phân tích một số doanh nghiệp kinhdoanh bất động sản niêm yết trên thị
2. Tình hình kinh tế trong nước
Tỷ lệ thất nghiệp
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý IV năm 2021 là hơn 1,6 triệu người, giảm 113,1 nghìn người so với quý trước và tăng 369,2 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý IV năm 2021 là 3,56%, giảm 0,42 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,93 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi của khu vực thành thị là 5,09%, giảm 0,45 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 1,39 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Đơn vị: %)
Hình 2.2 :Số người và tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động các quý năm 2020 và năm 2021 các quý năm 2020 và năm 2021
Số người và tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên 15-24 tuổi quý IV năm 2021 là 8,78%, giảm 0,11 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,84 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị là 13,23%, cao hơn 6,52 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn.
Tỷ lệ lạm phát, lãi suất và chính sách tỷ giá hối đối.
Hình 5 :Lạm phát cơ bản tại Việt Nam giai đoạn 2016-2022
Nguồn : tongcucthongke
Ngun nhân chính dẫn đến tình trạng lạm phát thấp trong vòng 1 năm qua là do cầu tiêu dùng hiện nay vẫn còn yếu. Dịch bệnh COVID-19 cùng các biện pháp giãn cách xã hội trên quy mô lớn trong năm 2021 đã khiến cho các hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ, thu nhập và sức mua của người dân bị giảm sút mạnh.
Các số liệu cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi đã tăng từ mức 2,42% trong quý I/2021 lên mức 3,56% trong q IV/2021. Cịn thu nhập bình quân tháng của người lao động trong quý IV/2021 đã giảm 624 nghìn đồng so với cùng kỳ năm 2020. Bởi vậy, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng quý I/2022 chỉ tăng 4,4% so với cùng kỳ năm trước, cịn nếu loại trừ yếu tố giá thì chỉ tăng 1,6%. Nói cách khác, mức tiêu dùng của người dân gần như đứng yên trong vòng 1 năm qua.
Trong bối cảnh cầu tiêu dùng yếu như vậy, mặc dù chi phí sản xuất và vận chuyển tăng mạnh do ảnh hưởng của giá hàng hóa cơ bản trên thế giới, các doanh nghiệp tại Việt Nam vẫn chưa thể tăng mạnh giá bán các sản phẩm và dịch vụ. Nói cách khác, do
nhu cầu tiêu dùng yếu, giá cả hàng hóa hiện nay vẫn tăng chậm, lạm phát vẫn thấp, bất chấp giá xăng dầu và các nguyên vật liệu tăng mạnh.
Vấn đề đặt ra lúc này là liệu giá xăng dầu có tiếp tục xu hướng tăng trong thời gian tới? Tiếp đó, khi kinh tế phục hồi trong năm 2022, nhu cầu tiêu dùng có tăng theo và gây áp lực lên lạm phát hay khơng?
Chính sách tỷ giá hối đối.
Chính sách tỷ giá hối đối có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản . Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang theo đuổi chính sách tỷ giá thả nổi có điều tiết. Trong thời gian qua, tỷ giá VNĐ/USD khơng ngừng tăng, và được dự đốn là tiếp tục tăng, tức là VND ln có xu hướng mất giá so với USD, nhưng tốc độ mất giá khơng cao. Trong giai đoạn này, tính trung bình, mỗi năm VND chỉ mất giá khoảng 1,39% so với USD. Tuy nhiên, tốc độ mất giá của VND so với USD có xu hướng giảm dần theo thời gian