Trình độ chính trị Trình độ chun mơn Trình độ quản lý
Sơ cấp Trung cấp Cử nhân Cao đẳng Đại học Trên ĐH Chưa qua BDNVQL Đã qua BDNVQL (3 tháng) HT 9 6 7 19 27 Tỉ lệ (%) 33,3 22,2 25,9 70,4 100 PHT 13 17 8 22 Tỉ lệ (%) 43,3 56,7 26,7 73,3 Cộng CBQL 9 6 20 36 8 49 Tỉ lệ (%) 15,8 10,6 35 63,2 14,1 85,9
Trình độ chuyên môn của CBQL trường THCS đều đạt chuẩn và trên chuẩn. Trình độ lý luận chính trị của CBQL trường THCS : hầu hết CBQL trường THCS Việt Trì đều là Đảng viên. Tuy nhiên số CBQL có trình độ lý luận chính trị cịn ít chỉ đạt 10,6% trình độ trung cấp và 15,8% trình độ Sơ cấp, chưa có CBQL nào theo học lớp cao cấp chính trị. Mặc dù vậy học cũng đã cố gắng tự nghiên cứu để lãnh đạo tập thể thực hiện tốt các nhiệm vụ của nhà trường, của ngành theo đúng đường lối, mục tiêu của Đảng, Nhà nước và bậc học, cấp học.
Nghiệp vụ quản lý: Hầu hết CBQL đều đã qua các lớp ngắn hạn, hoặc
bồi dưỡng theo chuyên đề dành cho HT do PGD&ĐT kết hợp với trường Sư phạm tổ chức. Tỉ lệ CBQL trường THCS được bồi dưỡng NVQL thời gian từ 3 tháng trở lên là 85,9%, còn 14,1% chưa được bồi dưỡng cơ bản hệ thống là do có nhiều nguyên nhân: Một số do mới được bổ nhiệm nên chưa qua bồi dưỡng, một số do tuổi cao chuẩn bị nghỉ hưu. Như vậy đội ngũ CBQL trường THCS chủ yếu bằng thực tế cơng tác, tự học tự tích lũy kinh nghiệm quản lý cho bản thân.
2.2.3.2. Về độ tuổi: Bảng 2.3: Thực trạng độ tuổi CBQL trường THCS Dưới 30 tuổi Từ 30 đến 39 tuổi Từ 40 đến 49 tuổi Từ 50 đến 55 tuổi Trên 55 tuổi Số lượng HT 0 8 8 9 2 PHT 3 20 6 1 Tỉ lệ (%) HT 0.0 29.6 29.6 33.3 7.4 PHT 10.0 66.7 20.0 3.3 0.0
Phần lớn CBQL trường THCS thành phố Việt Trì có tuổi đời dưới 40 chiếm 50%. Đây cũng là một điều bất lợi cho công tác quản lý vì đội ngũ này thường chưa có kinh nghiệm nhiều trong công tác quản lý cũng như chưa có đủ độ chín chắn để lãnh đạo và điều hành một nhà trường. Vì vậy cần phải có sự bồi dưỡng về kỹ năng, kinh nghiệm về nghiệp vụ quản lý để kịp thời đáp ứng được những yêu cầu thực tế trước mắt và lâu dài của ngành.
Bảng 2.4. Thực trạng thâm niên quản lý của HT trường THCS
Dưới 5 năm Từ 5 đến 10 năm Từ 11 đến 15 năm Từ 16 đến 20 năm Trên 20 năm Số lượng 2 21 2 2 Tỉ lệ (%) 7,4 77,8 7,4 7,4
Hầu hết đội ngũ HT các trường THCS thành phố Việt Trì đều có thâm niên làm cơng tác quản lý trên 01 nhiệm kỳ (5 năm), có kinh nghiệm trong công tác, đây là một thuận lợi giúp cho HT hồn thành tốt cơng tác quản lý, chỉ đạo các trường THCS hoàn thành nhiệm vụ các năm học. Bên cạnh đó vẫn cịn 7,4% cán bộ quản lý mới được bổ nhiệm nên chưa thực sự nắm vững nghiệp vụ quản lý.
2.3. Thực trạng năng lực quản lý của HT các trường THCS
2.3.1. Đánh giá chung về năng lực quản lý của HT các trường THCS thành phố Việt Trì thành phố Việt Trì
Qua nội dung phân tích về cơ cấu; về sự phát triển và về chất lượng đội ngũ HT các trường THCS theo chuẩn cho ta thấy:
Về tỉ lệ và cơ cấu đội ngũ HT các trường THCS đã đảm bảo được yêu cầu về trình độ đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ sư phạm; đa số HT đều là các đồng chí có tuổi, có thâm niên trong cơng tác QL nhà trường và có kinh nghiệm trong cơng tác QL; nhiều đồng chí cũng đã xây dựng và duy trì được sự phát triển của nhà trường đảm bảo tính ổn định, tồn diện như các trường THCS Văn Lang; Gia Cẩm; Nơng Trang,.. nhưng bên cạnh đó vẫn cịn một số đồng chí HT chưa thực sự thúc đẩy được sự phát triển của nhà trường mặc dù về điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường được trang bị khá đầy đủ, thậm chí là trường chuẩn quốc gia như các trường THCS Vân Phú; THCS Vân Cơ; THCS Thọ Sơn...
Như vậy có thể nói chất lượng đội ngũ HT các trường THCS ở thành phố Việt Trì mới chỉ đáp ứng được yêu cầu chuẩn hóa về trình độ chun mơn đào tạo cịn về trình độ QL và trình độ năng lực bản thân thì hầu hết các HT đều khơng đạt các tiêu chí, tiêu chuẩn hoặc có đạt thì đạt rất thấp, chất lượng khơng cao như mong muốn.
2.3.2. Những khó khăn, hạn chế mà hiệu trưởng trường THCS thường gặp phải trong công tác quản lý nhà trường gặp phải trong công tác quản lý nhà trường
Trên cơ sở kết quả khảo sát thực trạng về NVQL của Hiệu trưởng trường THCS cần phải làm rõ các nguyên nhân chủ quan và khách quan tác động đến quá trình quản lý nhà trường của HT để từ đó xác định rõ hơn những nhu cầu và các nội dung cần bồi dưỡng cho HT các trường THCS, tác giả đã tiến hành khảo sát những khó khăn mà HT thường gặp trong quá trình quản lý trường THCS. Kết quả được thể hiện trong 2.5. như sau:
Bảng 2.5. Những khó khăn, hạn chế mà HT các trường THCS thường gặp trong công tác quản lý nhà trường
Những khó khăn Thường xun +3 Đơi khi +2 Không bao giờ +1 Điểm TB
1. Kế hoạch hố cơng tác của nhà trường 5 17 5 3.2 2. Phân công giảng dạy cho GV 5 14 8 3.0 3. Tổ chức các hoạt động trong nhà trường 10 15 2 3.6 4. Điều hành hoạt động chuyên môn 4 20 3 3.2 5. Kiểm tra, đánh giá hoạt động học của học sinh 4 22 1 3.4 6. Kiểm tra, đánh giá các hoạt động dạy của GV 7 18 2 3.5 7. Xử lý các mối quan hệ trong nhà trường 10 15 2 3.6 8. Quản lý, sử dụng các nguồn tài chính của NT 5 16 6 3.1
9. Động viên, khuyến khích cán bộ GV, nhân viên tham gia các phong trào thi đua
3 21 3 3.2
Nhìn vào các số liệu trong ta thấy: Về cơ bản các HT khơng q khó khăn trong quản lý nhà trường. Khơng có khó khăn nào gặp thường xuyên mà chỉ là đơi khi gặp phải. Khó khăn lớn nhất của HT vẫn là tổ chức các hoạt động, xử lý các mối quan hệ trong nhà trường; kiểm tra, đánh giá các hoạt động dạy của GV và cơng tác động viên khuyến khích cán bộ GV, nhân viên đặc biệt là động viên GV, nhân viên tham gia các phong trào thi đua.
Bên cạnh đó là những khó khăn điều hành hoạt động dạy, sử dụng các nguồn tài chính của nhà trường. Điều này cho thấy năng lực tổ chức, kiểm tra của HT là năng lực còn yếu so với các năng lực khác. Đồng thời số liệu cũng cho thấy quản lý một tập thể GV với đa phần là nữ làm cách nào
để động viên khuyến khích mọi người cùng vượt khó, hồn cảnh hiện tại của nhà trường cũng là một khó khăn đối với HT các trường THCS, đặc biệt là ở các trường vùng khó khăn xa trung tâm thành phố.
Vậy nguyên nhân của những khó khăn mà HT các trường THCS thường gặp là gì? nguyên nhân nào là cơ bản. Tìm hiểu rõ các nguyên nhân của những khó khăn đó sẽ giúp chúng ta có cơ sở đưa ra nội dung bồi dưỡng cho HT giúp họ khắc phục được những khó khăn mà HT các trường THCS gặp phải trong công tác quản lý nhà trường. Những nguyên nhân đó được thể hiện ở Bảng 2.6. Nhìn vào kết quả thu được ở Bảng 2.6, chúng ta có thể thấy có nhiều nguyên nhân khiến cho HT gặp khó khăn trong quản lý nhà trường. Ngoài một số nguyên nhân như: Đặc thù trường THCS thuộc địa bàn các xã khó khăn, xa trung tâm thành phố, đặc điểm tâm lý cá nhân của HT, quy chế hoạt động của nhà trường chưa phù hợp, tầm nhìn đổi mới, tư duy sáng tạo hạn chế, trình độ chun mơn mới chỉ mới đạt ở mức độ chuẩn thì nguyên nhân nổi trội nhất là do HT chưa được bồi dưỡng một cách đầy đủ, hệ thống các kiến thức về quản lý. Đa số HT đều có thâm niên cơng tác và thâm niên quản lý khá cao nhưng vẫn cho rằng mình cịn thiếu kinh nghiệm trong quản lý, số còn lại mới được bổ nhiệm làm quản lý thì việc thiếu kinh nghiệm quản lý là đương nhiên. Tuy nhiên cá biệt có HT mới được bổ nhiệm nhưng tỏ ra rất vững vàng, linh hoạt trong công tác quản lý. Nhưng cần phải hiểu rằng đó khơng đơn thuần là những kinh nghiệm được tích luỹ theo thời gian cơng tác mà chính là những kiến thức khoa học bài bản có hệ thống về quản lý. Thực tế này cho thấy không phải cứ có thâm niên cơng tác là có kinh nghiệm quản lý. Muốn có kinh nghiệm quản lý trước hết cần phải được trang bị đầy đủ các kiến thức lý luận, kết hợp với thực tiễn cơng tác, khi đó mới có thể tích luỹ kinh nghiệm và đảm bảo cho hoạt động quản lý nhà trường đạt hiệu quả cao.
Bảng 2.6. Nguyên nhân của những khó khăn HT các trường THCS gặp trong công tác quản lý nhà trường
Các nguyên nhân Quan
trọng Ít quan trọng Không quan trọng Điểm TB
1. Do tuổi cao, tầm nhìn đổi mới, tư duy sáng tạo hạn chế
17 8 2 4.1
2. Chưa đủ kinh nghiệm quản lý nhà trường 19 7 1 4.2 3. Chưa được đào tạo về lý luận chính trị 20 6 1 4.3 4. Chưa được bồi dưỡng các kiến thức về QL 22 4 1 4.4 5. Đã được bồi dưỡng nhưng chắp vá, thiếu hệ
thống
22 4 1 4.4
6. Do đặc thù của nhà trường thuộc địa bàn các xã khó khăn
14 10 3 3.8
7. Do đặc điểm cá nhân của người HT 15 10 2 3.9 8. Do quy chế hoạt động của trường THCS chưa
phù hợp
19 5 3 4.1
9. Các nguyên nhân khác 3 11 13 2.6
Qua kết quả nghiên cứu thu được đã trình bày ở trên, chúng ta có thể nhận xét chung là: Mặc dù được đánh giá và tự đánh giá tương đối vững vàng về NVQL trường THCS nhưng trên thực tế HT các trường THCS vẫn cịn nhiều khó khăn trong quản lý nhà trường. Nguyên nhân của những khó khăn đó chủ yếu do trình độ quản lý chưa được nâng cao do đó HT các trường THCS cịn thiếu tầm nhìn, thiếu kiến thức, kinh nghiệm quản lý do đó, họ rất cần được bồi dưỡng và đã được bồi dưỡng như thế nào? hiệu quả thực tế của việc bồi dưỡng đó ra sao? các câu hỏi này cần được giải quyết để có cơ sở đề xuất các giải pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng cho HT.
2.4. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực HT trường THCS thành phố Việt Trì phố Việt Trì
Trong những năm qua sự nghiệp GD&ĐT của thành phố Việt Trì đã khơng ngừng đổi mới và phát triển một cách tương đối toàn diện; đã đem lại kết quả cho GD&ĐT rất khả quan và đáng khích lệ. Kết quả ấy có vai trị to lớn của đội ngũ cán bộ quản lý nói chung và đội ngũ CBQL trường THCS nói riêng. Nó đã góp phần vào sự thành công của sự nghiệp GD&ĐT của tỉnh Phú Thọ.
Trước hết phải xem xét quan niệm của những cán bộ có trách nhiệm là lãnh đạo, chun viên ở phịng GD &ĐT. Sau đó là chính các HT, bởi vì các quan niệm ấy sẽ định hướng cho việc bồi dưỡng năng lực cho HT các trường THCS.
2.4.1. Nhận thức về việc bồi dưỡng năng lực quản lý cho HT trường THCS
2.4.1.1. Quan niệm của CBQL phịng GD &ĐT
Khơng có ý kiến nào cho rằng chỉ cần kinh nghiệp, bằng cấp không quan trọng, hoặc chỉ cần một số kỹ năng quản lý cơ bản, trong quan niệm của lãnh đạo, chuyên viên phòng GD &ĐT, HT trường THCS không chỉ làm việc bằng kinh nghiệm, khơng phải cứ tích luỹ nhiều kinh nghiệm là hồn thành nhiệm vụ quản lý nhà trường. Tất cả các ý kiến đều thống nhất cần phải song song với việc nâng cao trình độ về chun mơn thì phải bồi dưỡng NVQL cho HT trước và sau khi bổ nhiệm. Tuy nhiên vẫn có ý kiến cho rằng: cứ bổ nhiệm một GV giỏi làm HT rồi bồi dưỡng sau. Các ý kiến này không nhiều song chứng tỏ trong nhận thức, vẫn còn một số người chưa thấy hết được sự cần thiết phải bồi dưỡng NVQL cho HT các trường THCS.
Nhìn chung, các ý kiến đều cho rằng phải bồi dưỡng rồi mới bổ nhiệm và sau khi bổ nhiệm vẫn cần tiếp tục phải bồi dưỡng, đưa kết quả bồi dưỡng vào tiêu chuẩn để đánh giá thi đua. Như vậy, hầu hết các CBQL đều quan niệm cần thiết phải bồi dưỡng NVQL cho HT các trường THCS bằng những phương thức khác nhau và bồi dưỡng đầy đủ, hệ thống chứ không chỉ bồi dưỡng một số kỹ năng cơ bản còn lại để họ tự tìm tịi, xoay sở. Đây chính là một điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức bồi dưỡng NVQL cho HT trường
THCS và đảm bảo điều kiện, chế độ cho những HT tích cực tham gia bồi dưỡng, động viên, khuyến khích họ kịp thời.
2.4.1.2. Quan niệm của CBQL trường THCS
Quan niệm và các ý kiến của CBQL cấp ngành về việc bồi dưỡng NVQL cho HT các trường THCS đã khẳng định rõ quan điểm về vai trị của cơng tác bồi dưỡng HT. Cũng với nội dung trên, tác giả đã tiến hành khảo sát các ý kiến của 57 HT, phó HT các trường THCS của thành phố Việt Trì.
Nhìn chung ý kiến của HT, phó HT các trường THCS tương đối thống nhất với ý kiến của CBQL phịng GD&ĐT: Quản lý trường THCS khơng thể chỉ có kinh nghiệm và cũng không thể chỉ bồi dưỡng một số kỹ năng cơ bản.
Trứơc khi bổ nhiệm, HT cần phải được bồi dưỡng bài bản, hệ thống. Sau khi được bổ nhiêm vẫn phải tiếp tục được bồi dưỡng. Như vậy bồi dưỡng phải được tiến hành thường xuyên và phải được thể chế hoá thành các quy định bắt buộc đối với HT các trường THCS. Kết quả các ý kiến cho thấy chính HT, phó HT nhận thức được sâu sắc ý nghĩa của của việc bồi dưỡng, khi họ thấy cần thiết thì họ sẽ tự nguyện, tích cực tham gia vào các lớp bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để có đủ khả năng hồn thành các nhiệm vụ được giao.
2.4.2. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực QL cho HT trường THCS
2.4.2.1. Thực trạng vấn đề cụ thể hóa các tiêu chí đánh giá trong chuẩn
Bảng 2.7. Thực trạng vận dụng các tiêu chí đánh giá trong chuẩn
STT NỘI DUNG CÔNG VIỆC
MỨC ĐỘ Điểm trung bình Xếp thứ bậc Tốt (3đ) Khá (2đ) TB (1đ)
1 Triển khai thiết kế cụ thể các tiêu chí đánh
giá phẩm chất, năng lực của HT dựa trên chuẩn
19 28 12 2,11 1
2 Các tiêu chí đánh giá được xác định rõ ràng,
3 Các mức độ đánh giá được xác định phù hợp
25 14 20 2,08 2
4 Thước đo này đánh giá được toàn diện
các mặt phẩm chất, năng lực của CBQL nhà trường
18 11 30 1,79 4
5 Thước đo này đánh giá chính xác phẩm
chất, năng lực của CBQL nhà trường 32 7 20 1,69 5
Bảng 2.7 đã phản ánh thực trạng vận dụng các tiêu chí đánh giá trong chuẩn, qua nội dung trả lời của dội ngũ CBQL Phòng giáo dục vàQL nhà trường với điểm trung bình chung của các nội dung là 1,93 điểm, cho thấy việc thực hiện vận dụng các tiêu chí đánh giá HT trong chuẩn còn hạn chế, chưa đảm bảo tính hệ thống, tính cụ thể và triển khai tới tồn thể đội ngũ cán bộ GV, cơng nhân viên các trường học. Về phía nội dung của chuẩn HT đã đảm bảo đánh giá được tính tồn diện về phẩm chất, năng lực của HT trường THCS nhưng thực tế trả lời nội dung phiếu điều tra thì vẫn có một số CBQL đánh giá về tính tồn diện và tính chính xác về phẩm