Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động quản lý hoạt động của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn của trung tâm giáo dục thường xuyên huyện điện biên, tỉnh điện biên (Trang 42 - 44)

của tổ chuyên môn của giám đốc

1.4.1. Những yếu tố chủ quan của người giám đốc

Trình độ chun mơn và trình độ quản lý của người giám đốc: Để quản lý tốt hoạt động của tổ chuyên môn thì nhất thiết giám đốc phải đạt được tiêu chí về trình độ chun mơn, nghiệp vụ và có phẩm chất đạo đức đúng chuẩn mực của nhà giáo, là người có uy tín làm việc khoa học, có khả năng tập hợp quần chúng, xử lý tình huống khơn khéo, hợp lý....

1.4.2. Những yếu tố khách quan trong nhà trường

Trong trung tâm GDTX thì số lượng, chất lượng, cơ cấu đội ngũ và đời sống vật chất, tinh thần của đội ngũ giáo viên, công nhân viên là một trong những yếu tố quan trọng chi phối kết quả hoạt động của tổ chuyên môn bởi hoạt động chính trong trung tâm là hoạt động chun mơn mà giáo viên có vai trị chủ đạo trong hoạt động dạy học

Một tập thể sư phạm không thể phát triển nếu khơng có sự phối hợp, hợp tác, sự đồng thuận, giữa các thành viên và tổ chức đoàn thể .

Đối tượng học viên tại trung tâm cũng là một trong những yếu tố khách quan ảnh hưởng to lớn tới hiệu quả của quản lý hoạt động của tổ chuyên môn của giám đốc trung tâm. Đặc biệt là đối tượng học viên đa số là con em đồng bào dân tộc thiểu số, mỗi dân tộc có phong tục tập qn khác nhau, trình độ nhận thức và sự quan tâm, nhận thức về việc học tập của con em mình của phụ huynh cịn hạn chế, vẫn cịn trơng chờ vào chính sách ưu tiên của Đảng và Nhà nước và thậm chí một số phụ huynh của một số dân tộc chưa xác định được tầm quan trọng của việc cho con em mình theo học văn hóa.

trọng trong cơng tác quản lý hoạt động của tổ chuyên môn của giám đốc. Vì giám đốc tạo được mơi trường thân thiện giữa học viên, giáo viên.... thì mới tạo nên sự đồng thuận trong mọi hoạt động. Đặc biệt đối với trung tâm GDTX ở một huyện vùng cao, biên giới thì mơi trường giáo dục càng có tầm ảnh hưởng lớn. Thật vậy người làm công tác giáo dục phải hiểu được tâm lý, tâm tư, nguyện vọng, động cơ, phong tục, tập quán.... của người học, vừa là người truyền đạt kiến thức khoa học, vừa phải làm tốt cơng tác tư tưởng chính trị định hướng động cơ học tập và nghề nghiệp cho người học. Người học thường tự ti, chưa mạnh dạn thể hiện mình nên cần có mơi trường gần gũi, hịa đồng của tập thể, có sự động viên, quan tâm của tập thể sư phạm trong

mọi hoạt động để khảng định mình, từ đó hoạt động học tập mới tốt

Kết luận chƣơng 1

1. Tổ chuyên môn trong trung tâm giáo dục thường xuyên là một bộ phận hợp thành trong cơ cấu tổ chức của trung tâm giáo dục thường xuyên. Mọi hoạt động chuyên môn của nhà trường được thực hiện theo đơn vị tổ chuyên môn

2. Quản lý tổ chuyên môn bao gồm quản lý nhiều nội dung, từ công tác quản lý hành chính, xây dựng kế hoạch hoạt động, thực hiện các kế hoạch của tổ và từng tổ viên đến q trình tác động có định hướng của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả các tiềm năng và tạo cơ hội cho các đối tượng quản lý để đạt tới các mục tiêu quản lý trong môi trường giáo dục biến động

3. Quản lý tổ chuyên môn là công việc quan trọng nhất của người giám đốc, chất lượng hoạt động của tổ chun mơn có vai trị to lớn trong việc nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN CỦA TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG

XUYÊN HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn của trung tâm giáo dục thường xuyên huyện điện biên, tỉnh điện biên (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)