Thực trạng nhận thức, mức độ thực hiện các biện pháp quản lý hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn của trung tâm giáo dục thường xuyên huyện điện biên, tỉnh điện biên (Trang 57 - 59)

2.3. Thực trạng chất lượng quản lý hoạt động tổ chuyên môn của giám đốc

2.3.2. Thực trạng nhận thức, mức độ thực hiện các biện pháp quản lý hoạt

của giám đốc trung tâm đã được cán bộ quản lý và giáo viên thực hiện nghiêm túc và phù hợp nhau và tất cả các biện pháp đưa ra đều được thực hiện thường

xuyên 6  D2 5.1,5  = 1 - = 1 - = 0,94 N(N2-1) 5(52-1) Hệ số = 0,94 cho phép có thể kết luận mức độ nhận thức và mức độ

thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trong các trung tâm phù hợp với nhau, nhận thức thấy rất cần thiết hoặc cần thiết thì thực hiện thường xuyên

2.3.2. Thực trạng nhận thức, mức độ thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn động tổ chuyên môn

Bảng 2.5. Quản lý thực hiện qui chế chuyên môn

Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện TT Các biện pháp ∑ X Thứ bậc ∑ X Thứ bậc 1

Chỉ đạo tổ chuyên môn học tập qui chế chuyên môn, nắm bắt sự chỉ đạo của cấp trên ngay từ đầu năm học

31 2,87 1 78 2,91 1

đặc điểm tình hình năm học của ngành, của trung tâm nêu rõ những mặt mạnh, yếu của đơn vị và phương hướng nhiệm vụ trong năm học

3

Tổ chức thảo luận về qui định soạn giảng về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học

31 2,73 4 78 2,68 5

4

Qui định cụ thể về hồ sơ của tổ chuyên môn và hồ sơ giáo viên phải thực hiện

31 2,71 5 78 2,75 3

5

Cung cấp đến giáo viên đầy đủ sách giáo khoa, tài liệu tham khảo của bộ môn

31 2,63 6 78 2,51 6

6

Qui định cụ thể về cách thức kiểm tra, đánh giá tổ chuyên môn và giáo viên

31 2,85 2 78 2,76 4

Tổng 2,77 2,74

Biểu đồ 2.3. Thực trạng mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn

2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện

Nhận xét:

Từ kết quả bảng trên cho thấy 6 nội dung trong biện pháp quản lý trên đều rất cần thiết, được giám đốc thường xuyên sử dụng có tác dụng tốt trong quản lý hoạt động tổ chun mơn. Điểm trung bình thực tế về mức độ nhận thức X = 2,77; mức độ thực hiện X = 2,74 so với điểm trung bình cao nhất Xmax = 3. Điểm trung bình của các biện pháp X > 2,5 điều đó có nghĩa là các biện pháp quản lý tổ chuyên môn của giám đốc rất cần thiết và mức độ thực hiện tốt.

Sự chênh lệch giữa các mức độ nhận thức là không đáng kể, độ chênh lệch điểm trung bình chung giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện là không lớn ∆ X = 0,03

Mức độ nhận thức giữa các biện pháp là không đồng đều, tùy theo mức độ cần thiết mà mức độ thường xuyên cũng khác nhau. Biện pháp cần thiết nhất là biện pháp 1 có X = 2,87 xếp thứ nhất, biện pháp thường xuyên sử dụng là biện pháp 6 có X = 2,85 xếp thứ 2

Xác định sự tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện chúng tơi có mức độ tương quan thứ bậc Spiecman

6  D2

6.10

 = 1 - = 1 - = 0,71 N(N2-1) 6(62-1)

Với hệ số tương quan thứ bậc  = 0,71 cho phép kết luận mức độ nhận

thức và mức độ thực hiện các biện pháp quản lý cụ thể để giám đốc quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn của tổ chuyên mơn có sự tương quan thuận chặt chẽ và phù hợp với nhau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn của trung tâm giáo dục thường xuyên huyện điện biên, tỉnh điện biên (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)