Thực trạng mức độ nhận thức thực hiện các biện pháp quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn của trung tâm giáo dục thường xuyên huyện điện biên, tỉnh điện biên (Trang 54 - 57)

2.3. Thực trạng chất lượng quản lý hoạt động tổ chuyên môn của giám đốc

2.3.1. Thực trạng mức độ nhận thức thực hiện các biện pháp quản lý

đốc trung tâm GDTX huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

2.3.1. Thực trạng mức độ nhận thức thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hoạt động tổ chuyên môn

Khi điều tra các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên mơn ở các trung tâm thì quan điểm quản lý của các giám đốc trung tâm GDTX đã có sự kết hợp giữa kinh nghiệm quản lý cá nhân với khoa học về quản lý giáo dục. Tuy nhiên sự kết hợp chưa đồng bộ, đôi khi việc quản lý còn dựa trên kinh nghiệm quản lý là dẫn tới có lúc quản lý hoạt động tổ chuyên môn đi sâu đến tận giáo viên, vai trò của tổ chuyên mơn mờ nhạt hoặc cịn chưa thực sự thường xuyên trong công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của tổ trưởng đối với một số hoạt động chuyên mơn

Vì thế chúng tơi thấy rằng cần có biện pháp thống nhất để làm rõ mối quan hệ giữa giám đốc và tổ trưởng chuyên môn trong quản lý hoạt động chuyên môn và việc thực hiện quản lý hoạt động của tổ chun mơn thực sự mang tính khoa học, dựa trên khoa học về quản lý giáo dục nhằm thực hiện tốt việc nâng cao chất lượng dạy và học tại trung tâm

Trong các biện pháp điều tra cách tính điểm như sau: - Về mức độ cần thiết

+ Rất cần thiết: 3 điểm + Cần thiết: 2 điểm

+ Không cần thiết: 1 điểm - Về mức độ thực hiện + Thường xuyên: 3 điểm + Đôi khi: 2 điểm

+ Khơng thường xun: 1 điểm

Sau khi tính tổng điểm và lấy điểm trung bình cho mỗi biện pháp để xếp thứ bậc

Qua điều tra 31 cán bộ quản lý (giám đốc, phó giám đốc, tổ trưởng, tổ phó tổ chun mơn) 78 giáo viên của các trung tâm GDTX trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Để có cơ sở đề xuất các biện pháp thống nhất quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trong Trung tâm GDTX huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên như sau:

Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức mức độ cần thiết về biện pháp quản lý tổ chuyên môn

Cán bộ quản lý Giáo viên Chung TT Các biện pháp ∑ X Thứ bậc ∑ X Thứ bậc ∑ X Thứ bậc 1

Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn 31 2,9 1 78 2,83 1 109 2,87 1 2 Quản lý hoạt động giảng dạy 31 2,85 3 78 2,82 2 109 2,84 2 3 Quản lý kế hoạch hoạt động của tổ 31 2,87 2 78 2,73 3,5 109 2,8 3

CM, kế hoạch cá nhân của giáo viên

4

Quản lý công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên

31 2,65 5 78 2,62 4 109 2,64 5

5 Quản lý công tác

kiểm tra, đánh giá 31 2,76 4 78 2,73 3,5 109 2,7 4

Tổng 2,81 2,75 2,77

Biểu đồ 2.2 : Thực trạng nhận thức mức độ cần thiết về biện pháp quản lý tổ chuyên môn: 2.45 2.5 2.55 2.6 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Cán bộ quản lý Giáo viên

Nhận xét: Từ kết quả bảng trên và biểu đồ cho thấy

- Các biện pháp quản lý được cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức mức độ cần thiết cao với điểm trung bình chung X = 2,81 so với điểm trung bình cao nhất Xmax = 3

- Điểm trung bình của các biện pháp dao động trong khoảng 2,64 ≤ X ≤ 2,9. Trong đó có 5/5 biện pháp có X ≥ 2,5 điều đó chứng tỏ các biện pháp được giám đốc thực hiện trong quản lý tổ chuyên môn được cán bộ quản lý, giáo viên nhận thức là rất cần thiết

So sánh mức độ nhận thức cần thiết về các biện pháp quản lý tổ chuyên môn giữa cán bộ quản lý và giáo viên thì mức độ rất cần thiết của cán bộ quản lý tốt hơn giáo viên nhưng không nhiều:

- Đối với cán bộ quản lý: X = 2,81 - Đối với giáo viên: X = 2,75

- Độ chênh lệch là:  X = 0,06

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn của trung tâm giáo dục thường xuyên huyện điện biên, tỉnh điện biên (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)