3.3.1. Mục đích khảo nghiệm
Sau khi nghiên cứu về cơ sơ lý luận và qua thực trạng quản lý hoạt động giáo dục tổ chuyên môn của giám đốc trung tâm GDTX huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Chúng tôi đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của giám đốc trung tâm GDTX huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động chuyên môn ở trung tâm GDTX và góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho nhu cầu xã hội nói chung và huyện Điện Biên nói riêng
Mặt khác khảo nghiệm để đánh giá giá trị khoa học của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của giám đốc trung tâm GDTX
3.3.2. Nội dung khảo nghiệm
- Khảo nghiệm về sự cần thiết của từng biện pháp - Khảo nghiệm về tính khả thi của từng biện pháp
3.3.3. Phương pháp khảo nghiệm
Để khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã nêu ở trên. Chúng tôi xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến và đã tiến hành trưng cầu ý kiến chuyên gia của 10 đồng chí giám đốc, phó giám đốc và 18 đồng chí là tổ trưởng, tổ phó chun mơn và 63 giáo viên của 8 trung tâm GDTX cấp huyện của tỉnh Điện Biên
Trong phần trưng cầu ý kiến chúng tôi khảo sát về mức độ cần thiết và tính khả thi của 7 biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của giám đốc trung tâm GDTX
- Về mức độ cần thiết đề ra 3 mức độ + Rất cần thiết: 3 điểm
+ Cần thiết: 2 điểm + Khơng cần thiết: 1 điểm
- Về tính khả thi đề ra 3 mức độ: + Rất khả thi: 3 điểm
+ Khả thi: 2 điểm + Không khả thi: 1 điểm
Sau đó chúng tơi lập bảng thơng kê và tính điểm trung bình cho các biện pháp đã khảo sát, xếp thứ bậc và kết luận
3.3.4. Kết quả khảo nghiệm
Bảng 2.14. Khảo nghiệm nhận thức về mức độ cần thiết và tính khả thi của 7 biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của giám đốc trung tâm
GDTX TT Các biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi ∑ X Thứ bậc ∑ X Thứ bậc 1
Tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của trung tâm GDTX cấp huyện
91 2,87 3 91 2,73 3
2 Kiểm tra, giám sát thực hiện quy
chế chuyên môn của giáo viên 91 2,96 1 91 2,9 1 3 Quản lý xây dựng kế hoạch chuyên
môn 91 2,92 2 91 2,85 2
4 Quản lý công tác bồi dưỡng chuyên
5
Quản lý đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học viên
91 2,8 4 91 2,64 4
6
Bổ sung, hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ chuyên môn tại trung tâm
91 2,64 7 91 2,47 6
7
Phát huy năng lực cán quản lý của trung tâm nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chuyên môn
91 2,77 5 91 2,63 5
8 Tổng 2,81 2,66
Biểu đồ 3.1. Khảo nghiệm nhận thức về mức độ cần thiết và tính khả thi của 7 biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của giám đốc trung tâm
GDTX 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 7 Tính cấ thiết Tính khả thi
Từ bảng thống kê và biểu đồ cho thấy:
* Về mức độ cần thiết theo kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của 7 biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn của giám đốc trung tâm
GDTX là tương đối cao thể hiện ở điểm trung bình quân X = 2,81, so với điểm chung cao nhất Xmax = 3
+ Có 3 biện pháp X ≥ 2,81 đó là các biện pháp:
Biện pháp 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của trung tâm GDTX cấp huyện X = 2,87
Biện pháp 2: Kiểm tra, giám sát thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên X = 2,96
Biện pháp 3: Quản lý xây dựng kế hoạch chuyên môn X = 2,92
Mức độ cần thiết có sự chênh lệch tuỳ theo từng biện pháp. Hầu hết các biện pháp được coi là rất cần thiết xếp thứ nhất, biện pháp 2 có X = 2,96. Biện pháp xếp thứ 7 là biện pháp 6 có X = 2,64
Về tính khả thi: Cả của 7 biện pháp quản lý đều có tính khả thi tương đối cao thể hiện ở điểm bình quân X = 2,66 so với điểm trung bình cao nhất
X max = 3
+ Có 3 biện pháp có X > 2,66 đó là các biện pháp
Biện pháp 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của trung tâm GDTX cấp huyện X = 2,73
Biện pháp 2: Kiểm tra, giám sát thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên X = 2,9
Biện pháp 3: Quản lý xây dựng kế hoạch chuyên môn X = 2,85
Tính khả thi chênh lệch tuỳ theo từng biện pháp. Hầu hết các biện pháp được coi là rất khả thi và khả thi biện pháp xếp thứ nhất là biện pháp 2 có
X = 2,9. Biện pháp xếp thứ 7 là biện pháp 4 có X = 2,41
Biện pháp 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của trung tâm GDTX cấp huyện X = 2,73
Biện pháp 2: Kiểm tra, giám sát thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên X = 2,9
Biện pháp 3: Quản lý xây dựng kế hoạch chuyên môn X = 2,85
Biện pháp 5: Quản lý đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học viên có X = 2,6
Biện pháp 7: Phát huy năng lực cán quản lý của trung tâm nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chun mơn có X = 2,63
Các biện pháp khả thi là:
Biện pháp 4: Quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên,
X = 2,41
Biện pháp 6: Bổ sung, hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ chuyên môn tại trung tâm, X = 2,47
Để xác định sự tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã trưng cầu ý kiến. Chúng tôi sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spiecman
6 D2
6.2
= 1 - = 1 - = 0,96 N(N2-1) 7(72-1)
Hệ số tương quan thứ bậc = 0,96 cho phép kết luận mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý là phù tương quan thuận và chặt chẽ với nhau
Ví dụ:
Biện pháp 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của trung tâm GDTX cấp huyện có mức độ cần thiết X = 2,87 xếp thứ 3 thì tính khả thi X = 2,73 xếp thứ 3
Biện pháp 2: Kiểm tra, giám sát thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên có mức độ cần thiết X = 2,96 xếp thứ 1 thì tính khả thi X = 2,9 xếp thứ 1
Biện pháp 3: Quản lý xây dựng kế hoạch chun mơn có mức độ cần thiết X = 2,92 xếp thứ 2 thì tính khả thi X = 2,85 xếp thứ 2
Đây là 3 biện pháp có mức độ cần thiết và tính khả thi cao. Vì để cơng tác quản lý hoạt động tổ chun mơn đạt hiệu quả cao thì giám đốc trung tâm ngay từ đầu phải tuyên truyền tới toàn thể cán bộ giáo viên nhận thức đầy đủ về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của trung tâm GDTX. Từ đó các tổ khối và tồn thể cán bộ giáo viên mới có kế hoạch hoạt động đúng hướng. Mặt khác mỗi năm học giám đốc trung tâm thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát thực hiện quy chế chun mơn của giáo viên thì hoạt động của tổ chuyên môn mới đi vào nề nếp và đạt hiệu quả cao. Bên cạnh đó giám đốc trung tâm quản lý kế hoạch hoạt động chuyên mơn của tổ chun mơn, giáo viên thì đạt được mục tiêu đề ra và kịp thời điều chỉnh kế hoạch trong quá trình thực hiện
Biện pháp 4: Quản lý công tác bồi dưỡng chun mơn của giáo viên có mức độ cần thiết X = 2,73 xếp thứ 6 thì tính khả thi X = 2,41 xếp thứ 7. Đây là biện pháp được đánh giá không cao so với biện pháp khác ở cả mức độ cần thiết và tính khả thi. Thực tế trong hoạt động chun mơn thì biện pháp này có tác dụng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên qua quá trình học hỏi trao, đổi kinh nghiệm….. Song biện pháp này đòi hỏi tổ trưởng tổ chuyên môn kiểm tra chặt chẽ, thường xuyên và luôn đổi mới trong tổ chức hoạt động chuyên môn. Bản thân giáo viên phải tích cực trong cơng tác bồi dưỡng chun mơn, phải biến q trình bồi dưỡng thành quá trình tự bồi dưỡng
Biện pháp 6: Bổ sung, hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ chun mơn tại trung tâm có mức độ cần thiết X = 2,64 xếp thứ 7 và
tính khả thi X = 2,47 xếp thứ 6. Đây là biện pháp được đánh giá không cao so với biện pháp khác ở cả mức độ cần thiết và tính khả thi. Bởi vì, việc bổ sung, đầu tư cơ sở vật chất của trung tâm GDTX huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên phụ thuộc nhiều vào cơng tác xã hội hố giáo dục mà đối tượng học viên theo học tại trung tâm là com em dân tộc thiểu số thuộc các xã, huyện đặc biệt khó khăn. Mặt khác các dự án đầu tư trang thiết bị cho các trung tâm GDTX hầu như không được quan tâm như khối THPT
Kết luận chƣơng 3
1. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn của giám đốc trung tâm GDTX huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên chúng tôi cần thấy tuân theo 4 nguyên tắc tính kế thừa, tính đồng bộ, tính hiệu quả và tính khả thi 2. Chúng tơi đề xuất 7 biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của các trung tâm GDTX cấp huyện
Biện pháp 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của trung tâm GDTX cấp huyện
Biện pháp 2: Kiểm tra, giám sát thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên
Biện pháp 3: Quản lý xây dựng kế hoạch chuyên môn
Biện pháp 4: Quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên Biện pháp 5: Quản lý đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học viên
Biện pháp 6: Bổ sung, hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ chuyên môn tại trung tâm
Biện pháp 7: Phát huy năng lực cán quản lý của trung tâm nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chuyên môn
3. Qua trưng cầu ý kiến chuyên gia cho thấy cả 7 biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn đều cần thiết và khả thi
Hệ số tương quan thứ bậc = 0,96 cho phép kết luận mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chun mơn của giám đốc trung tâm GDTX có mối tương quan thuận và chặt chẽ, các biện pháp phù hợp với nhau
4. Căn cứ kết quả khảo sát chúng tôi thấy cả 7 biện pháp nêu trên đều có thể áp dụng vào quá trình quản lý hoạt động tổ chuyên môn trung tâm GDTX
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
1. Kết quả nghiên cứu lý thuyết cho thấy giám đốc trung tâm GDTX cần nắm vững các nguyên tắc chung các nội dung cơ bản trong quản lý hoạt tổ chuyên môn, cần đưa ra các biện pháp quản lý phù hợp với thực tế của trung tâm GDTX
2. Qua khảo sát thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn của giám đốc trung tâm GDTX huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên cho thấy giám đốc có nhận thức đúng về vai trị của mình trong quản lý hoạt động tổ chun mơn nghiệp và trong thực tế công tác quản lý đã đi vào nề nếp và đạt thành công nhất định
3. Để quản lý tốt hoạt động của tổ chuyên môn yêu cầu:
- Giám đốc trung tâm và các tổ trưởng phải được đào tạo về quản lý giáo dục, cần có phẩm chất đạo đức tốt, trình độ chun mơn vững vàng, nhiệt tình trong cơng việc
- Cán bộ quản lý giáo viên phải có nhận thức đầy đủ về mơ hình hoạt động và các văn bản hướng dẫn tổ chức và hoạt động của trung tâm GDTX
- Công tác xây dựng tổ chức và thực hiện kiểm tra, giám sát kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn, giáo viên phải được chú trọng thường xuyên. Kiểm tra các hoạt động của tổ chuyên môn phải được tiến hành thường xuyên với các biện pháp phù hợp
- Đội ngũ giáo viên có ý thức học hỏi, tự bồi dưỡng khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trong các trung tâm được đầu tư đảm bảo cho các hoạt động chuyên môn
- Việc đổi mới phương pháp dạy học được tiến hành đồng bộ với việc đổi mới nội dung, chương trình, thiết bị dạy học và phù hợp với đối tượng học viên trung tâm GDTX
4. Chúng tôi đề xuất 7 biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của giám đốc trung tâm GDTX nhằm nâng cao chất lượng dạy học như sau:
Biện pháp 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của trung tâm GDTX cấp huyện
Biện pháp 2: Kiểm tra, giám sát thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên
Biện pháp 3: Quản lý xây dựng kế hoạch chuyên môn
Biện pháp 4: Quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên Biện pháp 5: Quản lý đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học viên
Biện pháp 6: Bổ sung, hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ chuyên môn tại trung tâm
Biện pháp 7: Phát huy năng lực cán quản lý của trung tâm nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chuyên môn
Các ý kiến của các nhà quản lý, tổ trưởng, tổ phó tổ chun mơn đã đánh giá cao mức độ cần thiết cũng như tính khả thi của 7 biện pháp nói trên
2. Khuyến nghị
2.1. Với Sở Giáo dục và Đào tạo Điện Biên
Sở GD&ĐT Điện Biên cần xây dựng chiến lược lâu dài cho các trung tâm GDTX sao cho phù hợp với yêu cầu của địa phương, trên cơ sở đó tăng cường đầu tư mọi mặt cho các trung tâm GDTX ngang bằng với trường THPT, tạo điều kiện để các trung tâm GDTX cấp huyện liên kết với các trường cao đẳng, đại học mở các lớp trung cấp chuyên nghiệp để tạo điều kiện cho nhân dân nâng cao trình độ
Tổ chức cho giáo viên, cán bộ quản lý các trung tâm GDTX cấp huyện của tỉnh Điện Biên đi tham quan học hỏi các trung tâm GDTX cấp huyện ở các tỉnh bạn để học tập kinh nghiệm phụ vụ cho công tác mở rộng chức năng và dạy học BTVH
Chú trọng công tác bồi dưỡng giáo viên, xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán ở các môn ổn định để làm nòng cốt trong các trung tâm
Quan tâm đầu tư, bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho các trung tâm GDTX
2.2. Đối với trung tâm GDTX huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên
- Giám đốc các trung tâm GDTX cần phân cấp – phân quyền rõ ràng trong quản lý hoạt động tổ chun mơn tránh tình trạng ơm đồm cơng việc, chồng chéo
- Xây dựng đội ngũ tổ trưởng phải ổn định có năng lực quản lý tốt phù hợp với điều kiện của trung tâm
- Thường xuyên có kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị để phục vụ cho dạy học hoạt động chuyên môn
2.3. Với các tổ chuyên môn
- Chủ động, tích cực trong quản lý hoạt động của tổ chuyên môn - Thường xuyên tham mưu cho ban giám đốc trung tâm về các hoạt động chuyên môn
2.4. Với đội ngũ giáo viên
- Cần nhận thức đầy đủ, sâu sắc về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của trung tâm GDTX
- Thường xuyên bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật nội