Thực trạng quản lý kế hoạch chuyên môn và kế hoạch cá nhân của giáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn của trung tâm giáo dục thường xuyên huyện điện biên, tỉnh điện biên (Trang 59 - 62)

2.3. Thực trạng chất lượng quản lý hoạt động tổ chuyên môn của giám đốc

2.3.3. Thực trạng quản lý kế hoạch chuyên môn và kế hoạch cá nhân của giáo

Bảng 2.6. Mức độ nhận thức và thực hiện việc giám đốc quản lý kế hoạch chuyên môn và kế hoạch cá nhân của giáo viên

Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện TT Các biện pháp ∑ X Thứ bậc ∑ X Thứ bậc 1

Thống nhất với tổ chuyên môn về việc phân công chuyên môn đảm bảo tính khoa học, sư phạm

109 2,76 2 109 2,58 2

2

Thống nhất với tổ trưởng về xây dựng kế hoạch chuyên môn của tổ chuyên môn

109 2,63 6 109 2,43 5

3 Duyệt kế hoạch chuyên môn của

tổ và cá nhân vào đầu năm học 109 2,68 5 109 2,57 3

4

Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch, theo dõi, rút kinh nghiệm trong từng tháng, học kỳ và cả năm

109 2,71 4 109 2,71 1

5

Giám đốc chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch và tổ chức thảo luận các chuyên đề sinh hoạt chuyên môn

109 2,72 3 109 2,36 6

6

Thống nhất với các tổ chuyên môn việc xây dựng kế hoạch ôn tập, bồi dưỡng học viên giỏi và ôn tập, phụ đạo học viên yếu - kém

109 2,82 1 109 2,45 4

Biểu đồ 2.4. Thực trạng mức độ nhận thức và thực hiện việc giám đốc quản lý kế hoạch chuyên môn và kế hoạch cá nhân của giáo viên

2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện Nhận xét:

Từ kết quả bảng trên cho thấy 6 nội dung trong biện pháp quản lý trên đều rất cần thiết, được giám đốc thường xuyên sử dụng có tác dụng tốt trong quản lý hoạt động tổ chun mơn. Điểm trung bình thực tế về mức độ nhận thức X = 2,72; mức độ thực hiện X = 2,52 so với điểm chung cao nhất Xmax = 3 có nghĩa là mức độ nhận thức là rất cần thiết và mức độ thực hiện rất tốt.

Sự chênh lệch giữa các mức độ nhận thức và mức độ thực hiện là không đáng kể, độ chênh lệch mức độ điểm trung bình chung giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện cũng không lớn ∆ X = 0,2

Mức độ nhận thức giữa các biện pháp là không đồng đều, biện pháp cần thiết nhất là biện pháp 6 có X = 2,82 xếp thứ nhất, biện pháp ít cần thiết nhất là biện pháp 2 có X = 2,63 xếp thứ 6, biện pháp thường xuyên sử dụng là biện pháp 2, 5 và 6

Xác định sự tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện chúng tơi có mức độ tương quan thứ bậc Spiecman

6  D2

 = 1 - = 1 - = 0,86 N(N2-1) 6(62-1)

Với hệ số tương quan thứ bậc = 0,86 cho phép kết luận mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các biện pháp quản lý của việc quản lý kế hoạch tổ chuyên môn và kế hoạch cá nhân của giáo viên có sự tương quan thuận chặt chẽ và phù hợp với nhau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn của trung tâm giáo dục thường xuyên huyện điện biên, tỉnh điện biên (Trang 59 - 62)