Đối với Chắnh Quyền ựịa phương

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhu cầu xây dựng thương hiệu tập thể “đồng đại bái” cho sản phẩm đúc đồng ở xã đại bái, huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 132 - 138)

V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.2.2 đối với Chắnh Quyền ựịa phương

+ Chắnh quyền ựịa phương nên có vai trò ựịnh hướng trong những bước phát triển của làng nghề, Ộcó vai trò như người trèo lái con thuyền phát triển của làng nghềỢ ựảm bảo làng nghề phát triển theo hướng bền vững.

+) Chắnh quyền ựịa phương cần tổ chức các buổi tập huấn kỹ thuật, phổ biến kiến thức về pháp luật và thị trường cho các hộ sản xuất, kinh doanh làng nghề. đồng thời cần kết hợp với các hộ sản xuất, kinh doanh trong việc xác ựịnh sản phẩm ựúc ựồng chủ lực, hỗ trợ làng nghề xây dựng và quảng bá thương hiệu theo THTT.

+ Chắnh quyền ựịa phương cần triển khai quy hoạch tổng thể làng nghề ựể đại Bái trở thành một trọng ựiểm du lịch làng nghề.

5.2.3 đối với các cơ quan hữu quan

+) Cần có chắnh sách hỗ trợ vốn cho làng nghề như chắnh sách lãi suất ưu ựãi, ựầu tư cơ sở hạ tầng, giao thông.

+) Khuyến khắch các nhà khoa học, các cơ quan nghiên cứu quan tâm tới việc nghiên cứu công nghệ sản xuất dựa trên công nghệ sản xuất truyền thống ựể ựảm bảo ựạt hiệu quả sản xuất, ựạt hiệu quả môi trường.

+) Cần khuyến khắch sự liên kết phối hợp với các nhà thiết kế, sáng tác với các cơ sở sản xuất trong sáng tạo sản phẩm, tăng liên kết giữa các cơ sở kinh doanh thương mại ựể nghiên cứu thị trường ựẩy mạnh xuất khẩụ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 163

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, http://www.wikipediạorg/wịki/hung

2. Bộ luật Dân sự Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/10/1995, NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nộị

3. Các chiến lược phát triển thương hiệu, http://www.exim-prọcom

4. Trương đình Chiến và Nguyễn Trung Kiên (2004), Giá trị thương hiệu ựối với người Tiêu dùng Việt Nam và ựịnh hướng xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp, Tạp chắ

Nghiên cứu kinh tế, số 319, tháng 11/2004, trang 35-42.

5. Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2005-2010), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh.

6. đặng Việt Cường (2004) - Phó Giám ựốc Công ty Sở hữu trắ tuệ D&N, Bảo vệ

nhãn hiệu hàng hoá của doanh nghiệp, http:// www.thuonghieụcom.vn

7. Hạ Diệp (2004), 100 thương hiệu tạo dựng thành công, NXB Hải Phòng, Thành Phố Hải Phòng.

8. Bùi Hữu đạo, Vụ khoa học- Bộ Thương mại, Xây dựng thương hiệu công cụ nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập

kinh tế quốc,http://www.mot.gov.vn/detai/index.asp

9. đăng ký hợp ựồng chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ắch, kiểu

dáng công nghiệp hoặc nhãn hiệu hàng hoá (14.05.2004), http://

www.thuonghieụcom.vn.

10. Đăng ký thương hiệu là tự bảo vệ chắnh mình, http:// www.thuonghieụcom.vn

11. Hai phương thức "hướng về khách hàng" http://www.thuonghieuviet.com.vn ,,,,

12. Vũ Thái Hà, Phó giám ựốc Công ty Sở hữu trắ tuệ D&N, Hướng dẫn nộp ựơn yêu cầu cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hóa,

(28.03.2004), www. thuonghieụcom.vn

13. Hiệp ựịnh TRIPS và các nước ựang phát triển, VŨ THÁI HÀ, eximpro@vasc.com.vn

14. Trần Việt Hùng (Tháng 9/2004), Xây dựng và bảo vệ thương hiệu, Lớp tập huấn

kỹ năng và nghiệp vụ xúc tiến thương mại, Hà Nộị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 164 www.thuonghieụcom.vn,

16. Ngô Thị Hoài Lam, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Thương hiệu với các doanh nghiệp Việt Nam trong ựiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

17. Tùng Lâm, Thành công trong việc tạo dựng thương hiệu Sông Đà (17.04.2004), www.nhandan.org.vn

18. Logo và thiết kế logo (7.06.2004), www.thuonghieụcom.vn

19. Vũ Chắ Lộc, Trường đại học Ngoại thương, Vấn ựề xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế Việt Nam chủ ựộng hội nhập kinh tế thế giới và khu vực.

20. Một số trường hợp thực tế ựối với doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào

thương mại quốc tế, Nguyễn Thành Hưng, Vụ Pháp chế- Bộ Thương mại,

21. Nghị ựịnh của Chắnh phủ số 54/2000/Nđ-CP ngày 03/10/2000 về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ựối với bắ mật kinh doanh, chỉ dẫn ựịa lý, tên thương mại và bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp, http://www.thuonghieuviet.com.vn.

22. Nghị ựịnh của Chắnh phủ số 63/1996/Nđ-CP ngày 24/10/1996 quy ựịnh chi tiết về sở hữu công nghiệp. http:// www.thuonghieunongsan.com.vn.

23. Nghị ựịnh của Chắnh phủ số 06/2001/Nđ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2001 sửa ựổi, bổ sung một số ựiều của Nghị ựịnh số 63/CP ngày 24 tháng 10 năm 1996 của Chắnh phủ quy ựịnh chi tiết về sở hữu công nghiệp;

24. Philip Kotler (2001), Quản trị Marketing, NXB Thống kê, Hà Nộị

25. Nguyễn Sỹ Phương, Thương hiệu mạnh có ý nghĩa gì, (SGEconomy) http://web.tintucvietnam.com/kinhdoanh/doanhnghiep/2004/8/62461.ttvn

26. Pierre Cardin - Người có cái tên ựắt giá nhất thế giới (27.07.2004), Vneconomy 27. Platin Low (2001), định luật vàng, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội

28. Nguyễn Trần Quang - Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu, (15/5/2004),

Tiến trình xây dựng một chiến dịch Quảng cáo,

http://www.thuonghieunongsan.org.vn/elearning.asp,

29. Tài liệu cần thiết nộp ựơn xin cấp giấy chứng nhận tên gọi xuất xứ (14.05.2004),

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 165

30. Tạo tắn ựồ cho nhãn hiệu (ngày 28/7/2004), http:// www.Vnexpress.net.

31. Hoàng Xuân Thành - Giám ựốc Công ty Tư vấn và Đại diện Sở hữu trắ tuệ Trường Xuân Ờ Ageless - Xây dựng các thành tố thương hiệu.

32. Tôn Thất Nguyễn Thiêm, Về lại với "Hồn của ựất", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 20/11/ 2003.

33. Nguyễn đình Thọ&Nguyễn Thị Mai Trang (2003), Nguyên lý Marketing, NXB đại học quốc gia thành phố Hồ Chắ Minh, Thành phố Hồ Chắ Minh.

34. Nguyễn đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang&Nigel J.Barret (2003), ỘLòng ựam mê thương hiệu và các yếu tố tác ựộng vào nóỢ, Phát triển kinh tế 13, trang 2-5.

35. Thông tư số 29/2003/TT-BKHCN ngày 05 tháng 11 năm 2003 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn thực hiện các thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp ựối với kiểu dáng công nghiệp, http:// www.lelẹcom.vn.

36. BrandZ Top 100 Most Valuable Global Brands 2010

37. http://vịwikipediạorg/wiki/Bàiviết/Biểu trưng

38. http://vietbaọvn/Kinh-te/4-giai-phap-xay-dung-thuong-hieu-cho-nong- san/55055435/88/

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 166

PHỤ LỤC 1

để tạo nên thành phẩm, người thợ gò ựồng đại Bái ựã phải trải qua 4 công ựoạn chắnh: dựng lò và luyện ựồng, ựúc dát, ựánh dát, gò sản phẩm.

a) Dựng lò và luyện ựồng:

đây là khâu mà người thợ gò ựồng muốn hay không cũng phải nắm ựược những bắ quyết sơ ựẳng của ngành luyện kim học: dựng lò, chế tạo nồi nấu, chọn lựa nhiên liệu và kỹ thuật luyện ựồng.

+ Dựng lò: Từ những nguyên liệu sẵn có ở ựịa phương, người thợ gò đại Bái ựã dựng hai loại lò: lò nổi, lò chìm. Hình dạng bên trong của hai loại lò này không thay ựổị Ngoài thân lò ra, lò còn có một nắp ựậy gọi là lốc và một vòng sắt hình khuyên gọi là quâỵ Khoảng không gian giữa mép ngoài của lốc và quây dùng ựể sưởi nhiên liệu trước khi ựưa vào lò, cũng là ựể giữ nhiệt cho lò.

+ Chế tạo nồi nấu: Cũng từ bùn ao và than trấu, nồi nấu ựược vuốt trơn theo hình ựầu viên ựạn: miệng nồi mỏng, thân nồi dày dần cho ựến tròn. Nồi nấu trước lúc vận hành ựược ựốt bằng than lim và ủ cẩn thận trong tro bếp nóng nhằm chống nổ, chống nứt.

+ Chọn lựa nhiên liệu: Nhiên liệu lýtưởng là than gỗ ựượm. Than ựá khi ựốt sẽ gây kết dắnh vào thành nồi và thành lò, vật thải nhiều, còn than củi ựượm không gây kết dắnh và vật thải ắt, mịn.

+ Luyện ựồng: Nguyên liệu chắnh của hợp kim ựồng ựúc là ựồng và thiếc. Người thợ gò đại Bái nhằm tạo ra hợp kim ựồng dẻo ựã biết kết hợp những tỉ lệ thắch hợp giữa các nguyên liệu là ựồng và kẽm cùng với một tỉ lệ không ựáng kể lượng chì cho những vật phẩm có tắnh chuạ Có ựược hợp kim ựồng dẻo nóng chảy trong lò luyện, căn cứ vào ựộ sáng của ngọn lửa lò, người thợ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 167 tiến hành công ựoạn thứ hai là ựúc dát.

b) đúc dát:

Người thợ ựúc dát ựồng tạo khuôn ựúc theo hình dáng của vật phẩm cần chế tạọ Người thợ gò ựồng đại Bái cũng thực hiện công ựoạn ựúc, nhưng khuôn ựúc chỉ nhằm thực hiện cho ựược một tấm ựồng có dáng một hình chữ nhật tù góc, mà từ nhà nghề gọi là dát. để ựúc dát ựạt tiêu chuẩn, người thợ ựã chế tạo khuôn ựúc riêng. Khuôn ựúc dát gồm hai phần chắnh là dát ựồng hoặc dát sắt và cơị

Dát ựồng (sắt) là một tấm ựồng hoặc sắt có dạng một hình chữ nhật tù góc. Thông thường ựúc dát cho chậu, mâm, chiêng, lệnh, người ta dùng dát sắt. đúc dát cho nồi thì dùng dát ựồng.

Cơi tạo bằng ựất sét trộn trấụ Cơi có bề mặt vừa bằng mặt dát ựồng (hoặc sắt). Trên bề mặt này ựược ựóng hình khuôn dát cần ựúc. Dát ựồng (sắt) ghép kắn với cơi, mép ghép ựược trát bằng ựất sét dắnh trước khi rót nước ựồng nóng chảy vào khuôn. Dát ựúc trong khuôn lấy ra ngay khi còn nóng và ngâm trong một vại nước lã nhằm tẩy rác bẩn và tạo thêm tắnh dẻọ

c) đánh dát:

Tạo ựược dát, người thợ gò ựồng tiến hành công ựoạn gọi là ựánh dát. Mục tiêu của công ựoạn này là nhằm tạo ựược một tấm dát tròn.

d) Gò sản phẩm:

được dát tròn, công ựoạn gò ựến ựây mới chắnh thức bẵt ựầu - Dát tròn trước hết ựược ựánh tròn, rồi khoanh, long, long gói, vỗ lợị.. Người thợ nướng dát qua lửa ựể tiến hành tiếp các công việc gò tụm, chữa ựoạn. Cuối cùng là khâu

cọ trấu, rửa chua ựể tạo bóng. Tiếp ựó là khâu vầyvã hoa.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 168 thành phẩm.

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhu cầu xây dựng thương hiệu tập thể “đồng đại bái” cho sản phẩm đúc đồng ở xã đại bái, huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 132 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)