4.TIÊU HÓA Ở RUỘT NON 4.1 Cấu tạo

Một phần của tài liệu giáo trình sinh lý học vật nuôi (Trang 54 - 55)

3. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY

4.TIÊU HÓA Ở RUỘT NON 4.1 Cấu tạo

4.1. Cấu tạo

Ruột non là đoạn giữa và dài nhất của ống tiêu hóa, ở lợn ruột non dài gấp 7-8 lần cơ thể, ở loài nhai lại, ruột non rất dài gấp 15-20 lần chiều dài cơ thể, ở gà: gấp 6 lần, ngỗng, vịt: gấp 4 -6 lần.

em ở gà; 25 - 30 em ở lợn; 70 -80 em ở ngựa...), có ống dẫn tụy Wirsung và ống dẫn mật Choledoque đổ vào đoạn đầu của lá tràng. Đoạn tiếp theo là không tràng thõng tràng) chiếm khoảng 2/5 chiều dài, đoạn cuối là hồi tràng chiếm khoảng 315 còn lại. Thành ruột non được cấu tạo bằng 2 lớp cơ trơn: cơ vòng ở trong và cơ dọc ở ngoài. Lớp trong cùng là lớp niêm mạc ruột. Niêm mạc ruột được bao phủ bằng lớp lông nhung dày đặc gọi là nhung mao, mỗi mm2 có tới 20-40 nhung mao. Mỗi một nhung mao là một chỗ lồi lên hình ngón tay, dài độ 0,5-1 tâm được bao phủ bằng lớp tế bào biểu mô trụ. Trong nhung mao có mạng lưới mao mạch và mạch bạch huyết. Mỗi nhung mao lại bao phủ bằng các vi nhung mao làm diện tích hấp thu của ruột non tăng lên hàng trăm lần (ở chó khoảng 150 m2). Trên toàn bộ ruột non có nhiều tuyến ruột hình ống gọi là hõm Lieberkun (hình 2.6) tiết ra dịch ruột chứa men. Riêng ở tá tràng có tuyến Brunner là dạng trung gian của tuyến ở vùng hạ vị và tuyến ruột, chất tiết là dịch nh ầy. Mặt ng oài của màng tế b ào b iểu mô ch ứa nh iều men tiêu hóa nh ư disacharidase, peptidase và các men thuỷ phân acid nucleic, các tế bào ruột rất nhanh chóng rơi vào xoang ruột và tạo ra nguồn protein nội sinh tới 30g/ngày làm cho các phân tích protein trong phân khơng phải là một giá trị thực.

Một phần của tài liệu giáo trình sinh lý học vật nuôi (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)