6.1. Khái niệm chung
- Về sinh lý: đông máu là phản ứng bảo vệ giữ cho cơ thể không bị mất máu khi mạch máu bị.tổn thương, hình thành một vành đai bảo vệ xung quanh vết thương. - Về hóa sinh: đơng máu là một quá trình phản ứng có xúc tác của các enzy me, xảy ra khi máu chảy ra qua vết thương.
- TẾ độ đơng máu ở các lồi gia súc có khác nhau
6.2. Các yếu tố đông máu
Theo quy ước quốc tế, các yếu tố tham gia q trình đơng máu được đánh số La mã từ I - XIII.
I. Fibrinogen:.do gan tổng hợp và đưa vào máu.
III. Tro mboplastin: enzyme tạo ra khi một tổ chức tổn thương, khi tiểu cầu bị vỡ. IV. Ion Cau có trong huyết tương, có tác dụng hoạt hóa prothrombin.
V. Proaccelerin: một loại globulin do gan sản sinh, làm tăng tốc độ đông máu.
VI. Dạng hoạt hóa của yếu tố V (yếu tố proconvertin) do gan sản xuất ra, nó có thể chuyển thành prothrombin nhờ gan, khi có xúc tác của vitamin K.
VII. Yếu tố xúc tiến tạo thrombin.
VIII. Yếu tố chống chảy máu A (chảy máu), có sẵn trong huyết tương.
IX. Yếu tố chống chảy máu B (Yếu tố clmstmas), nếu thiếu nó thì mắc bệnh Christnes.
X. Yếu tố Stuard, do gan sản sinh, có trong huyết tương (Stuart).
XI. Prothromboplastin: có sẵn trong huyết tương, là một loại ~globulin.
XII. Yếu tố Hegeman có sẵn trong huyết tương, hoạt hóa q trình đơng máu. XIII. Yếu tố ổn định fibrin, có sẵn trong huyết tương.
Ngồi ra cịn có các yếu tố của tiểu cầu khi vỡ ra: serotonin và phospholipid. Hầu hết các yếu tố đông máu đều ở dạng tiền chất không hoạt động. Khi một số yếu tố được hoạt hóa nó sẽ kéo theo sự hoạt hóa của các yếu tố khác theo kiểu dây chuyền tự động, dẫn đến kết quả cuối cùng là sự hình thành mạng lưới fibrin làm máu đơng.
6.3. Cơ chế đơng máu
Q trình đơng máu là một phản ứng dây chuyền với tốc độ nhanh qua 3 giai đoạn:
- Giai đoạn l: giai đoạn hình thành và giải phóng thromboplastin
Khi mạch quản bị tổn thương (đứt) máu chảy ra, tiểu cầu va chạm vào bề mặt vết thương vỡ ra, từ tổ chức tổn thương và tiểu cầu cùng tiết ra chất thromboplastin ở dạng vơ hoạt (prothromboplastin). Nó sẽ được hoạt hóa ngay bởi các yếu tố V, VIII, IX, XI, XII và Ca++ theo phản ứng.
+ Giai đoạn 2: Biến prothrombin thành thrombin
Dưới tác dụng của thromboplastin hoạt hoá, cùng với các yếu tố V, VII, X và Cả+, prothrombin sẽ được chuyển thành thrombin hoạt động.
+ Giai đoạn 3: Biến fibrinogen thành fibrin
các sợi fibnn đường kính 0,1 âm đan với nhau thành một mạng lưới giam giữ các huyết cầu lại tạo thành cục máu đơng, cịn huyết thanh chiết ra ngoài.
6.4. Sự chống đông máu trong cơ thể
Trong hệ mạch, máu luôn ở thể lỏng là do trong máu chứa các chất chống đông tự nhiên và do cấu tạo của thành mạch.
- Lớp nộ i mô i t rong thành mạch luôn trơn nh ẵn, tiểu cầu không bị phá huỷ, không bị bám thành từng đám, do đó khơng có thromboplastin nội sinh trong máu.
- Trên bề mặt nội mơ có một lớp protein mỏng mang điện tích âm có khả năng ngăn cản tiểu cầu dính vào nội mơ.
- Trong máu có các chất chống đơng tự nhiên. + Chất kháng thromboplastin
+ Chất kháng thrombin
+ Heparin là một mucopolysaccharid do gan tạo ra có khả năng chống đông rất mạnh.
6.5. ứng dụng thực tiễn
6.6.1. Biện pháp làm tăng cường đông máu
+ Khi bị thương máu chảy, phải băng ngay vết thương lại bằng bông gạc đã được hấp
khử trùng. Bông gạc sẽ tạo mặt thô ráp thúc đẩy vỡ tiểu cầu và vỡ các tế bào chỗ bị thương để giải phóng nhiều thromboplastin.
+ Tiêm vitamin K để kích thích gần sản xuất thrombin (chỉ có tác dụng khi gan bình
thường).
+ Thêm vào máu các chất xúc tác đông máu như thrombin, CaCl2…
+ Truyền huyết thanh tươi vì huyết thanh tươi có đủ các yếu tố trên, đặc biệt có thrombin hoạt hố.
+ Ghép mặt cắt mô tươi vào vết thương, vì mơ tươi cung cấp yếu tố III và cung cáp những điều kiện để hoạt hóa yếu tố XII. Mặt cắt mô tươi thường là mặt cắt một mẩu cơ ở vùng phẫu thuật (thường được dùng để cầm máu trong trường hợp mổ sọ não).
6.6.2. Biện pháp làm chậm đông máu
Cho vào máu các chất chống đông máu sau đây:
+ Heparin: chiết xuất từ gan, là chất chống đơng máu hữu hiệu nhất, có tác dụng nhanh.
+ Antithrombin, antithromboplastin. + Hirudin (chất tiết có ở miệng đỉa, vắt)
+ Dicu marin: tác dụng làm gan giảm sản xuất các yếu tố II, VII, IX, X do đó ngăn cản quá trình đơng máu. Tác dụng của dicumarin chậm và kéo dài, ch ỉ có tác dụng trong cơ thể (in vitro), khơng có tác dụng trong ống nghiệm (in v i tro).
+ Các chất làm giảm nồng độ Ca++
trong máu
* Na - Citrat: cho vào máu Na+ sẽ thay thế Ca++, thường dùng để bảo quản máu 93
trong ngân hàng máu hoặc trong các nghiên cứu máu ở phịng thí nghiệm.
* Kim o xalat hoặc amoni oxalat: cho vào máu với tỷ lệ 1/10 về thể tích, máu sẽ khơng đơng vì chất này kết hợp với Ca++ tạo thành Ca - oxalat kết tủa, không phân ly làm mất tác dụng của Ca++. Nhưng o xalat độc nên ch ỉ dùng cho vào ống nghiệm, không đưa vào cơ thể.
Chương 4
SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU VÀ BẠCH HUYẾT
Bộ máy tuần hoàn là bộ máy đảm nhiệm chức năng bơm hút và vận chuyển máu đi khắp cơ thể để cung cấp các chất cần thiết cho hoạt động sống và đào thải các chất không cần thiết ra ngồi mơi trường. Như vậy, bộ máy tuần hoàn giữ chức năng đảm bảo mối quan hệ của các tế bào cơ thể với mơi trường sống. Bộ máy tuần hồn gồm c ó tim và hệ thống mạch quản hợp thành