3.5.1. Khảo nghiệm bằng phương pháp chuyên gia.
- Mục đích của khảo nghiệm bằng phương pháp chuyên gia là khẳng định được tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp QL bằng việc thông qua các ý kiến đánh giá của những người hiểu biết hoặc có q trình trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia quản lý hoặc thực hiện việc bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác Đội và nâng cao trình độ chun mơn cho GV TPT Đội trên địa bàn quận Lê Chân.
- Với mục đích đó, tác giả đã tiến hành xin ý kiến chuyên gia theo các nội dung bằng phiếu hỏi. Trong đó, có ghi các biện pháp mà tác giả đã đề xuất và đề ra các thang đánh giá theo các mức độ cụ thể như sau:
+ Mức độ 1: Rất cần thiết/ rất khả thi tương ứng với mức điểm 3
Xác định nhu cầu bồi dưỡng của GV TPT Đội Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức đối với cán bộ quản lý và GV TPT Đội Huy động các nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng TPT Đội
Tăng cường quản lý giảng viên, học viên lớp bồi dưỡng TPT Đội Xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng GV TPT Đội Cải tiến hình thức phương pháp bồi dưỡng
Cải tiến công tác kiểm tra đánh giá
kết quả BD đáp ứng yêu cầu
+ Mức độ 3: Ít cần thiết/ Ít khả thi tương ứng với mức điểm 1
+ Mức độ 4: Không cần thiết/ không khả thi tương ứng với mức điểm 0 - Nhóm chuyên gia: 25 người (gồm: Cán bộ Ban thiếu nhi trường học Thành đồn Hải Phịng, Ban giám đốc trường Huấn luyện cán bộ và dạy nghề thanh niên thành phố Hải Phòng; Ban giám đốc Cung văn hóa Thiếu nhi Thành phố; Quận đoàn Lê Chân; Lãnh đạo phòng GD&ĐT; Cựu GV TPT Đội có uy tín và có nhiều thành tích trong hoạt động cơng tác Đội và phong trào thiếu nhi).
- Sau khi tổng hợp ý kiến trả lời của từng biện pháp, tác giả đã tính tỷ lệ phần trăm giữa các ý kiến ở 4 mức độ khác nhau như đã nêu ở trên và tính điểm trung bình về tính cấp thiết và tính khả thi cho từng biện pháp, kết quả đó được thể hiện trong bảng 3.1 dưới đây.
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của từng biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV TPT Đội
(Nhóm chun gia)
T
T Nội dung Tính cấp thiết Tính khả thi
3 2 1 0 ĐTB 3 2 1 0 ĐTB
1
Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức đối với cán bộ quản lý và GV TPT Đội về đối tượng, tiêu chuẩn của GV làm TPT Đội, tầm quan trọng của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh, của HDDBD TPT Đội 10/25 40% 13/25 52% 2/25 8% 0/25 0% 2.32 10/25 40% 13/25 52% 2/25 8% 0/25 0% 2.44 2
Xác định nhu cầu bồi
dưỡng của GV TPT Đội 13/25 52% 12/25 48% 0/25 0% 0/25 0% 3 12/25 48% 11/25 44% 2/25 8% 0/2 5 0% 2.4
3 Xây dựng nội dung chương trình quản lý 7/25 28% 13/25 52% 5/25 20% 0/25 0% 2.08 10/25 40% 11/25 44% 3/25 12% 1/25 4% 2.2
HĐBD GV TPT Đội có trình độ khác nhau 4 Cải tiến hình thức,
phương pháp bồi dưỡng
7/25 28% 11/25 44% 7/25 28% 0/25 0% 2.00 9/25 40% 13/25 52% 3/25 12% 0/25 0% 2.24 5
Cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá kết quả BDGV TPT Đội đáp ứng yêu cầu ĐMGD 10/25 40% 10/25 40% 5/25 20% 025 0% 2.2 13/25 52% 11/25 44% 1/25 4% 0/25 0% 2.48 6
Tăng cường xây dựng và QL giảng viên, học viên lớp BD GV TPT Đội 7/25 28% 12/25 48% 6/25 24% 0/25 0% 2.04 12/25 48% 8/25 32% 5/25 20% 0/25 0% 2.3 7 Huy động các nguồn lực cho HĐBD GVTPT Đội. 6/25 24% 8/25 32% 10/25 40% 2/25 8% 1.76 9/25 36% 8/25 32% 6/25 24% 2/25 8% 1.96 Từ kết quả xử lý số liệu cho thấy:
- Điểm trung bình về tính cấp thiết và tính khả thi của hầu hết các biện pháp đều lớn hơn mức 2, điều đó nói lên hầu hết tất cả các nhóm biện pháp đều mang tính cấp thiết và khả thi.
- Tính cấp thiết của biện pháp 7 có điểm trung bình là 1.76 nói lên việc huy động các nguồn lực, điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động BD GV TPT Đội khơng cấp thiết lắm vì các chun gia cho rằng điều kiện cơ sở vật chất của quận nói chung và các lớp bồi dưỡng nói riêng đều tương đối đảm bảo bởi trên địa bàn quận có 01 trường TH và 01 trường THCS có nhà thể thao đa năng, hầu hết các trường đều có thiết bị âm thanh, loa máy, máy Projecter đảm bảo phục vụ các lớp BD GV TPT Đội trong toàn quận hay tổ chức ghép với quận khác. Tuy nhiên, điểm trung bình để thực hiện biện pháp này có tính khả thi khá cao (1.96) nói lên nguồn lực hiện tại của quận, biện pháp này là chưa có tính khả thi.
- Nhìn chung, tỉ lệ phần trăm số chuyên gia được hỏi đánh dấu vào mức điểm 3 thấp hơn số chuyên gia đánh dấu vào mức điểm 2, nói lên các biện pháp đã đề xuất là cấp thiết và khả thi. Nhiều chuyên gia cho rằng, trong
những năm qua, cấp quản lý của phịng GD&ĐT quận đã có biện pháp quản lý HĐBD GV TPT Đội khá tốt.
- Với biện pháp 6 (Tăng cường xây dựng và QL giảng viên, học viên lớp BDvà phối hợp các lực lượng tham gia HĐBD) đạt điểm trung bình là 2.3. Đây là mức điểm khá cao, thể hiện tính cấp thiết và khả thi của biện pháp. Bởi, các chuyên gia cho rằng đây là một trong những biện pháp đã được triển khai áp dụng trong đợt bồi dưỡng vừa qua. Việc quản lý giảng viên, học viên và phối hợp các lực lượng tham gia hoạt động bồi dưỡng là thay đổi được. Băng chứng là, bộ phận chuyên môn phụ trách công tác Đồn-Đội của phịng GD&ĐT quận đã chủ động xây dựng kế hoạch trên cơ sở trao đổi, xin ý kiến của các ban ngành có liên quan và trực tiếp “đặt hàng” nội dung các chuyên đề cần bồi dưỡng cho GV TPT Đội. Hiệu quả trong các bài giảng, các nội dung tập huấn được chính các học viên (GV TPT Đội) đánh giá cao và nhận định là phù hợp với nhu cầu của học viên.
- Biện pháp có tính khả thi cao nhất là biện pháp 5 (Cải tiến công tác đánh giá kiểm tra kết quả BDGV TPT Đội đáp ứng yêu cầu ĐMGD), các chun gia cho rằng biện pháp này có tính khả thi cao bởi đối tượng tham gia bồi dưỡng đều là GV TPT Đội, sẽ là những cốt cán, là thành viên của các lớp tập huấn, bồi dưỡng để về triển khai tại trường mình cơng tác cho phụ trách chi đội. Bên cạnh đó, việc cải tiến cơng tác kiểm tra đánh giá cũng thúc đẩy tình thần nghiêm túc, thái độ tích cực học tập, nghiên cứu của GV TPT Đội khi tham gia lớp BD.
Cuối cùng là biện pháp được đánh giá là rất cấp thiết (cấp thiết nhất) có điểm số cao nhất (điểm 3) và tính khả thi (điểm 2,4) đó là biện pháp 2 (Xác định nhu cầu bồi dưỡng của GV TPT Đội), vì đây là biện pháp trung tâm, là cái đích mà các biện pháp còn lại đều hướng tới. Nếu các biện pháp khác không căn cứ vào nhu cầu của GV TPT Đội thì đều khơng thu được kết quả cao. Ví dụ: Nếu khơng khảo sát nhu cầu những nội dung cần được dưỡng của GV TPT Đội thì chúng ta sẽ xây dựng những kế hoạch khơng có tính thực tiễn, khơng thiết thực, làm cho ý thức, trách nhiệm của GV TPT Đội tham gia
lớp bồi dưỡng không cao, không nghiêm túc. Điều này sẽ dẫn đến kết quả, hiệu quả của lớp tập huấn không cao bởi kết quả của kiểm tra, đánh giá không đạt những yêu cầu mà chúng ta mong muốn sau mỗi khóa tập huấn, bồi dưỡng…
3.5.2. Khảo nghiệm bằng phiếu hỏi dành cho GV TPT Đội sau khi tham gia các lớp bồi dưỡng do phịng GD&ĐT tổ chức
- Mục đích của khảo nghiệm phiếu hỏi dành cho GV TPT Đội sau khi tham gia các lớp bồi dưỡng do phịng GD&ĐT tổ chức để cơng tác quản lý các hoạt động bồi dưỡng GV TPT Đội của các đợt tiếp theo đạt kết quả tốt hơn, đồng thời điều chỉnh những nội dung, biện pháp chưa phù hợp.
- Với mục đích đó, tác giả đã tiến hành phát phiếu, xin ý kiến của GV TPT Đội ngay sau khi kết thúc các nội dung của lớp bồi dưỡng. Trong đó, có ghi các biện pháp mà tác giả đã đề xuất và đề ra các thang đánh giá theo 3 mức độ cụ thể sau:
+ Mức độ Rất cấp thiết/ rất khả thi + Mức độ Cấp thiết/khả thi
+ Mức độ Ít cấp thiết/ Ít khả thi
Nhóm GV TPT Đội: 40 người là GV TPT Đội các trường TH, THCS của quận Lê Chân và quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. Sau khi tổng hợp ý kiến trả lời của từng biện pháp, tác giả đã tính tỷ lệ phần trăm giữa các ý kiến ở 3 mức độ khác nhau như đã nêu ở trên. Kết quả đó được thể hiện trong bảng 3.2 dưới đây.
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của từng biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV TPT Đội
(Nhóm GV TPT Đội) TT Nội dung Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Rất khả
thi Khả thi Ít khả thi
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
1 Tổ chức các hoạt
thức đối với CBQL và GV TPT Đội về đối tượng, tiêu chuẩn của GV làm TPT Đội, tầm quan trọng của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh, của HĐBD TPT Đội 2
Xác định nhu cầu bồi dưỡng của GV TPT Đội
38 95 2 5 0 0 35 87,5 05 12,5 0 0
3
Xây dựng nội dung chương trình quản lý HĐBD GV TPT Đội có trình độ khác nhau 34 85 6 15 0 0 32 80 8 20 0 0 4 Cải tiến hình thức, phương pháp BD 36 90 4 10 0 0 30 70 10 40 0 0 5
Cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá kết quả BDGV TPT Đội đáp ứng yêu cầu ĐMGD
32 80 8 20 0 0 28 70 12 30 0 0
6
Tăng cường xây dựng và QL giảng viên, học viên lớp BD GV TPT Đội 26 65 12 30 2 5 30 75 10 25 0 0 7 Huy động các nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng GV TPT Đội.
28 70 10 25 2 5 27 67,5 13 32,5 0 0
Từ phân tích kế quả thống kê bảng 3.2, chúng ta có thể khẳng định rằng 7 biện pháp mà luận văn đề xuất đều cấp thiết, cấp thiết và có tính khả thi cao trên địa bàn quận Lê Chân và quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phịng. Ý kiến của các nhóm điều tra tương đối thống nhất ở việc đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, trong đó: biện pháp 1, 2, 3, 4, 5 được đánh giá cao. Bên cạnh đó, các biện pháp 6, 7 cũng có tỉ lệ khơng nhỏ về tính rất cấp thiết và rất khả thi. Điều đó đã khẳng định cần phải thực hiện tốt các
yêu cầu ĐMGD. Nhiều ý kiến cho rằng, biện pháp 6 và biện pháp 7 có vị trí khá quan trọng song cần có sự chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ giữa các phịng ban chun mơn của UBND quận và các đồn thể có liên quan như Thành đồn, Trường Huấn luyện cán bộ và dạy nghề thanh niên thành phố, Quận đồn để tăng thêm tính khả thi.
Tiểu kết chƣơng 3.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn ở chương 1 và chương 2, nguyên tắc xây dựng các biện pháp, tác giả đã đề xuất 7 biện pháp để quản lý hoạt động bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, kĩ năng nghiệp vụ công tác Đội cho đội ngũ GV TPT Đội quận Lê Chân đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Các biện pháp tập trung vào việc tổ chức, quản lý và phục vụ các hoạt động bồi dưỡng cho GV TPT Đội quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng.
Do điều kiện còn hạn chế về nguồn lực và thời gian, tác giả bước đầu khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp bằng việc xin ý kiến của các chuyên gia và GV TPT Đội 2 quận Hồng Bàng và Lê Chân, thành phố Hải Phòng, tổ chức thử nghiệm một vài biện pháp đã đề xuất trong luận văn và đã thu được những kết quả nhất định. Tác giả hy vọng rằng, các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV TPT Đội đã được đề xuất trong luận văn sẽ được áp dụng trong thời gian tới là hợp lý và có tính khả thi cao, thu được những kết quả khả quan.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua nghiên cứu đề tài, tác giả đã thực hiện ba nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu và từ kết quả nghiên cứu, tác giả rút ra các kết luận sau:
1.1. GV TPT Đội là cán bộ Đoàn, là nhà giáo dục đồng thời là người anh, chị, người bạn thân thiết của các em thiếu nhi. Là người có vị trí, vai trị và nhiệm vụ vơ cùng quan trọng quyết định chất lượng hoạt động của tổ chức Đội nói riêng và các hoạt động giáo dục trong nhà trường nói chung. Trước áp lực của kinh tế thị trường, thời đại khoa học kỹ thuật phát triển, người giáo viên-TPT Đội càng phải khẳng định phẩm chất, đạo đức của mình, đây là yếu tố quyết định trong q trình cơng tác, giáo dục thiếu nhi. Bởi, để tổ chức Đội lớn mạnh ln là một tổ chức chính trị - xã hội đúng nghĩa, để các em đội viên xứng đáng là một “thế hệ cách mạng" của Đảng, người phụ trách phải tự hoàn thiện về nhiều mặt. Người GV TPT Đội cần có tay nghề vững vàng mới có thể tiếp cận và hiểu được trẻ và tổ chức thành cơng mọi hoạt động. Điều đó địi hỏi người GV TPT Đội phải thành thạo về chuyên môn nghiệp vụ, hiểu và thực hiện tốt các điều lệ, nghi thức cũng như kỹ năng của Đội. Từ lòng nhiệt huyết yêu nghề yêu trẻ, phẩm chất đạo đức cách mạng trong sáng, lịng say mê cơng tác, người GV TPT Đội luôn trau dồi học hỏi kinh nghiệm, sáng tạo, khéo léo trong việc tổ chức hoạt động. Có như vậy, hoạt động Đội mới thu được kết quả và giúp tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh ngày càng lớn mạnh về số lượng và chất lượng. Hiện nay, nhiều GV TPT Đội tại các trường TH, THCS trên địa bàn quận Lê Chân chưa được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ công tác Đội trong trường sư phạm, họ vẫn đang thiếu và yếu về chuyên môn nghiệp vụ, kĩ năng hoạt động công tác Đội tại các nhà trường.
Hiệu quả quản lý hoạt động BD nghiệp vụ, kĩ năng công tác Đội cho GV TPT Đội phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhận thức của cán bộ quản lý và giảng viên (báo cáo viên), nhu cầu về nội dung cần bồi dưỡng của GV TPT Đội, mục tiêu và nội dung bồi dưỡng, hình thức tổ chức các hoạt động bồi
dưỡng, kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng, điều kiện để thực hiện hoạt động bồi dưỡng và các lực lượng cùng tham gia HĐBD GV TPT Đội.
1.2. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng GV TPT Đội
của PGD&ĐT quận Lê Chân cho thấy:
- HĐĐ cấp phường chưa làm đúng vai trò là đơn vị phụ trách trực tiếp công tác Đội tại các Liên đội (trường học) trên địa bàn phường nhằm nâng cao chất lượng tổ chức và hoạt động của tổ chức Đội. Một số GV TPT Đội còn trẻ, mới làm TPT Đội, chưa được đào tạo kĩ năng, nghiệp vụ công tác Đội trong nhà trường sư phạm vì vậy, chất lượng tổ chức các hoạt động Đội trong nhà trường chưa đạt hiệu quả, chưa đáp ứng nhu cầu của thiếu nhi khi tham gia hoạt động Đội.
- Nội dung của các hoạt động BD chủ yếu dựa vào KH đã xây dựng sẵn