Tăng cường quản lý giảng viên (báo cáo viên), học viên lớp bồ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tổng phụ trách đội của phòng giáo dục và đào tạo quận lê chân, thành phố hải phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 105 - 107)

- Xử lý kết quả để phát những biện pháp tối ưu, điều chỉnh kịp thời những biện pháp chưa phù hợp sau mỗi quá trình kiểm tra đánh giá.

3.3.5.3. Tổ chức thực hiện biện pháp

- Tổ chức các nhóm chuyên gia để dự thảo mục tiêu, hình thức, nội dung, chuẩn đầu ra, công cụ, biểu mẫu kiểm tra đánh giá.

- Trưng cầu ý kiến, góp ý dự thảo về các nội dung trên.

- Hoàn hiện, quyết định ban hành văn bản hướng dẫn đánh giá kết quả bồi dưỡng.

- Tập huấn nội dung văn bản đã ban hành.

- Thực hiện đánh giá: kiểm tra, phân tích kết quả kiểm tra, cơng bố, cơng nhận kết quả đánh giá.

- Rút kinh nghiệm để điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động bồi dưỡng.

3.3.6. Tăng cường quản lý giảng viên (báo cáo viên), học viên lớp bồi dưỡng GV TPT Đội. dưỡng GV TPT Đội.

Cùng với biện pháp “Xây dựng nội dung chương trình quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên TPT Đội có trình độ khác nhau” và biện pháp “Cải tiến công tác đánh giá kiểm tra kết q uả bồi dưỡng GV TPT Đội”. Đây là biện pháp thứ ba được tác giả được tác giả thử nghiệm trong đợt bồi dưỡng GV TPT Đội vừa qua của quận và thu được những kết quả rất khả quan.

3.3.6.1. Mục đích của biện pháp

Đội ngũ giảng viên (báo cáo viên) các lớp bồi dưỡng là lực lượng nòng cốt quyết định chất lượng của các lớp bồi dưỡng, là lực lượng tham gia vào thiết kế và cải tiến nội dung chương trình bồi dưỡng và trực tiếp chuyển tải nội dung chương trình tới GV TPT Đội trong tồn quận tham gia các lớp bồi dưỡng . Vì vậy, việc tăng cường quản lý giảng viên (báo cáo viên) và các học viên tại các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho GV TPT Đội trong tồn quận sẽ

có tác dụng góp một phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động công tác Đội và phong trào thiếu nhi.

3.3.6.2. Nội dung biện pháp

- Xây dựng nội dung và phương pháp quản lý giảng viên (báo cáo viên). - Xây dựng nội dung và phương pháp quản lý học viên (GV TPT Đội)

3.3.6.3. Tổ chức thực hiện biện pháp

* Tăng cƣờng quản lý giảng viên (báo cáo viên) các lớp bồi dƣỡng kĩ năng nghiệp vụ công tác Đội.

- Tổ chức khảo sát nguồn có thể lựa chọn bồi dưỡng thành giảng viên (báo cáo viên) chủ yếu, có thể lấy từ đội ngũ quản lý Trường Huấn luyện Cán bộ và dạy nghề thanh niên thành phố, Thành Đồn, GV TPT Đội đã đạt thành tích cao tại các Hội thi, Liên hoan nghiệp vụ giáo viên TPT Đội giỏi các cấp, giảng viên khoa công tác Đội tại các trường Sư phạm…

- Tùy theo vị trí cơng tác, sở trường, kinh nghiệm của nguồn giảng viên (báo cáo viên) được lựa chọn để phân công làm giảng viên (báo cáo viên) ứng với từng chủ đề, trong đó nhất thiết phải ưu tiên những người có năng lực vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, năng lực tổ chức các hoạt động thực tiễn về cơng tác Đồn - Đội, những hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh.

- Tổ chức cho những giảng viên (báo cáo viên) đã được lựa chọn nghiên cứu chương trình bồi dưỡng tổng thể và chương trình theo từng chủ đề bồi dưỡng như: nghiệp vụ cơng tác Đội TNTP Hồ Chí Minh, Chương trình Rèn luyện Đội viên; các kĩ năng: diễn thuyết, kĩ năng thiết kế và tổ chức các hoạt động của Đội, kĩ năng thực hành Nghi thức Đội, kĩ năng tổ chức trò chơi và hoạt động trại cho thiếu nhi, …

* Quản lý học viên (GV TPT Đội) tham gia lớp bồi dƣỡng kĩ năng nghiệp vụ công tác Đội.

- Tuyển sinh các lớp học viên (GV TPT Đội) theo từng lớp, khóa bồi dưỡng và phân nhóm bồi dưỡng theo từng đối tượng ấy như: nhóm học viên đã có thâm niên, kinh nghiệm làm TPT Đội, nhóm đã có nghiệp vụ cơng tác Đội nhưng chưa có thâm niên làm TPT Đội hay nhóm có những sở trường, năng khiếu trong tổ chức các hoạt động Đội.

- Xác định phương pháp, hình thức bồi dưỡng phù hợp với từng nhóm đối tượng học viên (thời gian bồi dưỡng dài ngày hay ngắn ngày, bồi dưỡng hay đào tạo lại, …)

- Phân công công tác tổ chức của lớp bồi dưỡng, thành lập Liên đội tam thời, phân cơng Liên đội trưởng, các Liên đội phó, Chi đội trưởng, Chi đội phó để quản lý đội viên (các học viên). Việc phân công này cần đảm bảo các chi đội đều có học viên (TPT Đội) có những mặt mạnh, mặt yếu để giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong quá trình bồi dưỡng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tổng phụ trách đội của phòng giáo dục và đào tạo quận lê chân, thành phố hải phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 105 - 107)