V. Hớng dẫn học ở nhà:(2')
1. Định nghĩa (8’)
ABCvàA’B’C’ cú:
AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’
A=A’, B=B’, C=C’
ABCvàA’B’C’ là 2 tam giỏc bằng
nhau
- A và A’gọi là hai đỉnh tương ứng; - B và B’…
? Tỡm cỏc đỉnh tương ứng với đỉnh B, C Hs:Đứng tại chỗ trả lời.
Gv: Giới thiệu gúc tương ứng với A làA’.
? Tỡm cỏc gúc tương ứng với gúc B và
C
Hs:Đứng tại chỗ trả lời.
- Tương tự với cỏc cạnh tương ứng.
Hoạt động2. Kớ hiệu
? Hai tam giỏc bằng nhau là 2 tam giỏc như thế nào .
Hs: Suy nghĩ trả lời (2 học sinh phỏt biểu)
- Ngồi việc dựng lời để định nghĩa 2 tam giỏc ta cần dựng kớ hiệu để chỉ sự bằng nhau của 2 tam giỏc
- Yờu cầu học sinh nghiờn cứu phần 2 ? Nờu qui ước khi kớ hiệu sự bằng nhau của 2 tam giỏc
Hs: Cỏc đỉnh tương ứng được viết theo cựng thứ tự
Gv: chốt lại và ghi bảng.
- Yờu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp làm bài
- 1 học sinh đứng tại chỗ làm cõu a, b - 1 học sinh lờn bảng làm cõu c
- Yờu cầu học sinh thảo luận nhũm ?3 - Cỏc nhúm thảo luận
- Đại diện nhúm lờn trỡnh bày - Lớp nhận xột đỏnh giỏ.
- A và A’ gọi là 2 gúc tương ứng; - B và B’…
-C và C’…
- AB và A’B’ gọi là 2 cạnh tương ứng; - BC và B’C’… - AC và A’C’… * Định nghĩa 2. Kớ hiệu (18’) ABC=A’B’C’ nếu: AB = A’B’, BC = B’C’, AC = A’C’ A=A’, B=B’, C=C’ ?2 a) ABC = MNP b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M Gúc tương ứng với gúc N là gúc B Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP c) ACB = MPN AC = MP;B=N ?3 Gúc D tương ứng với gúc A Cạnh BC tương ứng với cạnh EF Xột ABC theo định lớ tổng 3 gúc của một tam giỏc A+B+C = 1800. A = 1800 – (B+C) = 1800 – 1200 = 600. D = A = 600. BC = EF = 3 (cm) 4. Củng cố:Bài tập 10 SGK/111 ABC = IMN vỡ QRP = RQH vỡ 5. Hướng dẫn học ở nhà: AB=MI, AC=IN, BC=MN A=I, C=N, B=M QR=RQ, QP=RH, RP=QH Q=R, P=H
- Học bài và làm bài tập 11, 12, 13, 14 SGK/112 Hướng dẫn bài 11-sgk.
Muốn tỡm cỏc cạnh tương ứng với cạnh BC, gúc tương ứng với gúc H ta dựa vào đõu?
Muốn tỡm cỏc cạnh bằng nhau, cỏc gúc bằng nhau ta dựa vào đõu?
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 21- LUYỆN TẬP I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:Từ 2 tam giỏc bằng nhau chỉ ra cỏc gúc bằng nhau, cỏc cạnh bằng
nhau.
2. Kỹ năng:Rốn luyện kĩ năng ỏp dụng định nghĩa 2 tam giỏc bằng nhau để nhận
biết ra hai tam giỏc bằng nhau, ghi kớ hiệu tam giỏc bằng nhau.
3. Thỏi độ: Rốn thỏi độ cẩn thận, chớnh xỏc, trỡnh bày khoa học. Nghiờm tỳc khi
học tập.
Năng lực hướng tới: Phõn tớch được tỡnh huống trong học tập; phỏt hiện và nờu được tỡnh huống cú vấn đề trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Sỏch giỏo khoa, thước thẳng, ấke, thước đo gúc, Compa. - HS: Sỏch giỏo khoa, thước thẳng, ấke, thước đo gúc, Compa.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài Đỏp ỏn Biểu điểm
Hs1: Phỏt biểu định nghĩa 2 tam giỏc bằng nhau, ghi bằng kớ hiệu.
Hs2: Làm bài tập 11SGK/112 Cho ABC = HIK.
a) Tỡm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tỡm gúc tương ứng với gúc H.
b) Tỡm cỏc cạnh bằng nhau, tỡm cỏc gúc bằng nhau
Hai tam giỏc bằng nhau là hai tam giỏc cú cỏc cạnh tương ứng bằng nhau, cỏc gúc tương ứng bằng nhau. ABC = A'B'C' IK Â
AB=HI; AC=HK; BC=IK = ; = ; =
7
3
5
5
2.Giới thiệu bài mới: Vận dụng định nghĩa, kớ hiệu hai tam giỏc bằng nhau ta giải được bài toỏn dạng gỡ ?
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trũ Kiến thức cần đạt
Dạng 1.Tớnh độ dài cạnh, số đo gúc của tam giỏc
- Yờu cầu học sinh làm bài tập 12 - Học sinh đọc đề bài
? Viết cỏc cạnh tương ứng, so sỏnh cỏc
Bài tập 12SGK/112
ABC = HID
cạnh tương ứng đú. - 1 học sinh lờn bảng làm ? Viết cỏc gúc tương ứng.
- Cả lớp làm bài và nhận xột bài làm của bạn.
Dạng 2. Tớnh chu vi của tam giỏc
- Yờu cầu học sinh làm bài tập 13 - Cả lớp thảo luận nhúm
- Đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày. - Nhúm khỏc nhận xột.
? Cú nhận xột gỡ về chu vi của hai tam giỏc bằng nhau
- Học sinh: Nếu 2 tam giỏc bằng nhau thỡ chu vi của chỳng bằng nhau.
Dạng 3. Viết kớ hiệu hai tam giỏc, tỡm đỉnh tương ứng
? Đọc đề bài 14
- 2 học sinh đọc đề bài. ? Bài toỏn yờu cầu làm gỡ.
- Học sinh: Viết kớ hiệu 2 tam giỏc bằng nhau
? Để viết kớ hiệu 2 tam giỏc bằng nhau ta phải xột cỏc điều kiện nào.
- Xột cỏc cạnh tương ứng, cỏc gúc tương ứng.
? Tỡm cỏc đỉnh tương ứng của hai tam giỏc.
(theo định nghĩa 2 tam giỏc bằng nhau) Mà AB = 2cm; BC = 4cm; HIK = 2cm, IK = 4cm, Bài tập 13SGK/112 Vỡ ABC = DEF ABC cú: AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm DEF cú: DE = 4cm, EF =6cm, DF = 5cm
Chu vi của ABC là
AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm Chu vi của DEF là
DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 =15cm
Bài tập 14 SGK/112
Cỏc đỉnh tương ứng của hai tam giỏc là: + Đỉnh A tương ứng với đỉnh K
+ Đỉnh B tương ứng với đỉnh I + Đỉnh C tương ứng với đỉnh H Vậy ABC = KIH
4. Củng cố:
- Hai tam giỏc bằng nhau là 2 tam giỏc cú cỏc cạnh tương ứng bằng nhau, cỏc gúc tương ứng bằng nhau và ngược lại.
- Khi viết kớ hiệu 2 tam giỏc bằng nhau ta cần phải chỳ ý cỏc đỉnh của 2 tam giỏc phải tương ứng với nhau.
- Để kiểm tra xem 2 tam giỏc bằng nhau ta phải kiểm tra 6 yếu tố: 3 yếu tố về cạnh (bằng nhau), và 3 yếu tố về gúc (bằng nhau)
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài và xem trước Đ3: “Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giỏc cạnh- cạnh-cạnh (c-c-c)”.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 22 - TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (c.c.c)
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2
tam giỏc.
2. Kỹ năng:Biết cỏch vẽ một tam giỏc biết 3 cạnh của nú. Biết sử dụng trường hợp
bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giỏc bằng nhau, từ đú suy ra cỏc gúc tương ứng bằng nhau.Luyện kĩ năng sử dụng dụng cụvẽ hỡnh chớnh xỏc. Biết trỡnh bày bài toỏn chứng minh 2 tam giỏc bằng nhau.
3. Thỏi độ: Rốn thỏi độ cẩn thận, chớnh xỏc, trỡnh bày khoa học. Nghiờm tỳc khi
học tập.
Năng lực hướng tới: Phõn tớch được tỡnh huống trong học tập; phỏt hiện và nờu được tỡnh huống cú vấn đề trong học tập. Năng lực tớnh toỏn.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, thước đo gúc, compa. - HS: Thước thẳng, thước đo gúc, compa.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Kiểm tra bài cũ (4’).
Đề bài Đỏp ỏn Biểu điểm
Hs1: Phỏt biểu định nghĩa 2 tam giỏc bằng nhau, ghi bằng kớ hiệu.
Nờu cỏc cạnh bằng nhau, cỏc gúc bằng nhau
Hai tam giỏc bằng nhau là hai tam giỏc cú cỏc cạnh tương ứng bằng nhau, cỏc gúc tương ứng bằng nhau. ABC = A'B'C' AB=A'B'; AC=A'C'; BC=B'C' = ; = ; = 5 5
2.Giới thiệu bài: Khụng cần xột 6 yếu tố ta cũng biết được hai tam giỏc bằng nhau 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ Kiến thức cần đạt Hoạt động1. Vẽ tam giỏc biết ba cạnh
- Yờu cầu học sinh đọc bài toỏn. - Nghiờn cứu SGK
- 1 học sinh đứng tại chỗ nờu cỏch vẽ. - Cả lớp vẽ hỡnh vào vở.
- 1 học sinh lờn bảng làm