- CM: Vì O thuộc trung trực AB OB
2. Kiểm tra bài cũ: (8')
1. Phát biểu định lí về đờng trung trực của tam giác. 2. Vẽ ba đờng trung trực của tam giác.
3. Tiến trình bài giảng:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 54.
- Học sinh đọc kĩ yêu cầu của bài.
- Giáo viên cho mỗi học sinh làm 1 phần (nếu học sinh khơng làm đợc thì HD)
? Tâm của đờng trịn qua 3 đỉnh của tam giác ở vị trí nào, nĩ là giao của các đờng nào?
- Học sinh: giao của các đờng trung trực.
- Lu ý:
+ Tam giác nhọn tâm ở phía trong.
+ Tam giác tù tâm ở ngồi. + Tam giác vuơng tâm thuộc cạnh huyền.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 52.
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL.
? Nêu phơng pháp chứng minh tam giác cân.
- HS: + PP1: hai cạnh bằng nhau. + PP2: 2 gĩc bằng nhau. Bài tập 54 (tr80-SGK) (15') Bài tập 52 (15') B M C A
GT ABC, AM là trung tuyến và là trung trực. KL ABC cân ở A Chứng minh: Xét AMB, AMC cĩ: BM = MC (GT) AM chung AMB = AMC (c.g.c) AB = AC ABC cân ở A
? Nêu cách chứng minh 2 cạnh bằng nhau.
- Học sinh trả lời.
4. Củng cố: (3')
- Vẽ trung trực.
- Tính chất đờng trung trực, trung trực trong tam giác.
5. H ớng dẫn học ở nhà : (3')
- Làm bài tập 68, 69 (SBT) HD68: AM cũng là trung trực.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 63 tính chất ba đờng cao của tam giác I. Mục tiêu:
*Kiến thức: - Biết khái niệm đờng cao của tam giác, thấy đợc 3
đờng cao của tam giác, của tam giác vuơng, tù.
* Kĩ năng: - Luyện cách vẽ đờng cao của tam giác.
- Cơng nhận định lí về 3 đờng cao, biết khái niệm trực tâm. - Nắm đợc phơng pháp chứng minh 3 đờng đồng qui.
* Thái đơ: HS tích cực xây dựng bài. Nghiêm túc trong học tập.
Rốn luyện cỏc năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử
dụng ngụn ngữ, năng lực quan sỏt.
II. Chuẩn bị:
- Thớc thẳng, com pa, ê ke vuơng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp: (1')