Đánh giá của SV về tình hình thực hiện cải tiến chất lượng của nhà trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chất lượng đào tạo ở trường đại học FPT theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể (TQM) (Trang 63 - 64)

thực hiện cải tiến chất lượng của nhà trường

STT Nội dung Tỷ lệ % trả lời có

Điểm trung bình 1 Nhà trường có thực hiện điều chỉnh chương trình đào tạo

hàng năm dựa trên các ý kiến đóng góp của SV 88.24 2.84 2

Ý kiến góp ý của SV về việc lập kế hoạch học tập, tổ chức xếp lớp, thời khóa biểu được nhà trường tiếp nhận và điều chỉnh

85.03 2.95 3 Chất lượng tổ chức các hoạt động kiểm tra thường xuyên và

kiểm tra cuối kỳ được nhà trường cải tiến qua các học kỳ 89.84 2.85 4 Chất lượng hoạt động của thư viện ngày càng được cải tiến

phục vụ nhu cầu học tập của SV 93.05 3.44

5 Chất lượng của hệ thống công nghệ thông tin phục vụ đào

tạo ngày càng được cải tiến phục vụ nhu cầu học tập của SV 90.37 3.07 6 Cảnh quan môi trường của nhà trường ngày càng được cải

tiến phục vụ nhu cầu học tập của SV 83.96 2.87

7 Phương pháp giảng dạy của GV có điều chỉnh sau những đợt

góp ý của SV 90.37 2.86

8 Thái độ và sự hỗ trợ SV của các GV thay đổi tích cực hơn

sau khi nhận được góp ý của SV 86.10 2.72

9 Tinh thần, thái độ phục vụ SV của các bộ phận trong trường

thay đổi tích cực hơn sau khi nhận được góp ý của SV 68.98 2.81 10 Chất lượng của các hoạt động chăm sóc và dịch vụ SV được

nhà trường cải tiến thường xuyên, đáp ứng nhu cầu của SV 65.24 2.45 11 Các sự kiện phát triển cá nhân dành cho SV ngày càng được

cải thiện về chất lượng tổ chức 80.21 2.91

Kết quả ở bảng 2.8 cho thấy, phần lớn các mảng hoạt động của nhà trường được SV đánh giá cao việc thực hiện cải tiến chất lượng, trong đó có thể kể đến: chương trình đào tạo, cơng tác xếp lớp, lập kế hoạch đào tạo, thư viện, cơ sở vật chất, hoạt động giảng dạy của giảng viên…Tuy nhiên, vẫn còn một số mảng chưa được SV đánh giá cao về công tác cải tiến chất lượng như: Tinh thần thái độ phục vụ của một số bộ phận, chất lượng của hoạt động chăm sóc và dịch vụ SV…Trên thực tế, hầu hết các mảng hoạt động trên, nhà trường đều có các hoạt động cải tiến cụ thể nhằm nâng cao chất lượng phục vụ SV qua các năm học/học kỳ, nhưng vẫn còn 7-35% SV chưa nhận thấy điều đó. Cũng có thể theo quan điểm của SV, cải tiến chất lượng phải là những thay đổi và điều chỉnh lớn, tuy nhiên, thực tế khơng hẳn như vậy. Vấn đề này địi hỏi nhà trường

cần cải thiện việc thông tin tới SV về những thay đổi trong hoạt động đào tạo để SV hiểu rõ và ủng hộ hơn hoạt động cải tiến chất lượng của nhà trường.

2.2.2. Mức độ thực hiện các yêu cầu và điều kiện triển khai quản lý chất lượng đào tạo theo tiếp cận TQM của trường Đại học FPT đào tạo theo tiếp cận TQM của trường Đại học FPT

2.2.2.1. Nhận thức về chất lượng đào tạo, quản lý chất lượng đào tạo của CBQL, GV và CBNV

Phần đầu của các phiếu khảo sát, tác giả đã dành 05 câu hỏi chung để khảo sát nhận thức của CBQL, GV và CBNV về CLĐT, QLCLĐT. Kết quả thu được như sau:

a) Sự cần thiết của công tác quản lý chất lượng đào tạo đối với nhà trường hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chất lượng đào tạo ở trường đại học FPT theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể (TQM) (Trang 63 - 64)