Đánh giá của CBQL,GV, CBNV về mức độ cần thiết của công tác QLCLĐT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chất lượng đào tạo ở trường đại học FPT theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể (TQM) (Trang 64 - 65)

hàng đầu trong nhận thức chung của đội ngũ. Bởi nhận thức này sẽ chi phối cho các nội dung quan trọng tiếp theo. Tác giả thiết kế 4 mức đánh giá, từ “rất cần thiết” đến “không cần thiết”. Kết quả thu được như bảng sau:

Bảng 2.9: Đánh giá của CBQL, GV, CBNV về mức độ cần thiết của công tác QLCLĐT về mức độ cần thiết của công tác QLCLĐT

Đối tượng trả lời

Mức độ cần thiết

Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết

CBQL 90 10 0 0

GV 83.3 16.7 0 0

CBNV 85.7 14.3 0 0

Từ bảng 2.9 cho thấy, 100% CBQL, GV và CBNV nhận thức được mức độ cần thiết của công tác QLCLĐT trong nhà trường. Tác giả tiến hành phỏng vấn một số CBQL, GV và CBNV, kết quả thu được khá thống nhất với kết quả khảo sát. Phần lớn ý kiến trả lời phỏng vấn đều tập trung nhấn mạnh, CLĐT là yếu tố quyết định sự thành công của một nhà trường trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng lớn, do đó QLCLĐT là phương thức quản lý cần thiết đối với một trường ĐH. Nhận thức cao và đồng đều về vai trị quan trọng của cơng tác QLCLĐT của đội ngũ cán bộ, GV là một thuận lợi lớn của trường đại học FPT khi triển khai QLCLĐT theo tiếp cận TQM.

b) Sự quan tâm của CBQL, GV, CBNV đối với công tác quản lý chất lượng đào tạo của nhà trường hiện nay

Nhận thức được mức độ cần thiết của công tác QLCLĐT, tuy nhiên không phải mọi thành viên trong nhà trường đều quan tâm đến công tác này. Với 4 mức

đánh giá từ “rất quan tâm” đến “không quan tâm”, kết quả thu được ở bảng 2.11 đã chứng minh điều đó.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chất lượng đào tạo ở trường đại học FPT theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể (TQM) (Trang 64 - 65)