Nội dung của hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học lịch sử địa phương ở trường trung học phổ thông huyện ba vì hà nội (Trang 27 - 28)

1.1.1 .Một số khái niệm thuật ngữ cơ bản

1.1.2.1. Nội dung của hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp và

hóa cao

Nội dung của hoạt động trải nghiệm sáng tạo rất đa dạng và mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực hoạt động và giáo dục nhƣ: giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục thẩm mĩ, nghệ thuật, giáo dục lao động, giao dục an tồn giao thơng…..Nội dung giáo dục của hoạt động trải nghiệm sáng tạo thiết thực và gần gũi với cuộc sống thực tế, đáp ứng đƣợc nhu cầu hoạt động của học sinh, giúp các em vận dụng những hiểu biết của mình vào trong cuộc sống một cách dễ dàng, thuận lợi. Các nội dung của hoạt động trải nghiệm sáng tạo thƣờng thuộc 4 nhóm sau đây:

+ Nhóm các hoạt động xã hội + Nhóm các hoạt động học thuật

+ Nhóm các hoạt động nghệ thuật và thể thao

+ Nhóm các hoạt động định hƣớng nghề nghiệp (tìm hiểu thơng tin về hƣớng phát triển tƣơng lai, tìm hiểu bản thân).

Cụ thể, học sinh sẽ đƣợc trải nghiệm:

Trải nghiệm cuộc sống: Làm nông - trồng lúa, gặt, làm vƣờn, chăn nuôi..

Trải nghiệm xã hội: Hoạt động xã hội và các tổ chức phi chính phủ: đến thăm và giúp đỡ tại các trẻ trẻ mồ côi, bệnh viện, viện dƣỡng lão, hoặc làm các hoạt động từ thiện cho các tổ chức phi chính phủ.

Trải nghiệm nghề nghiệp:

Khám phá định hướng nghề nghiệp: Khách mời là những chuyên gia trong

các lĩnh vực nghề đa dạng, hoặc những ngƣời thành công trong một lĩnh vực nghề nào đó, họ sẽ có những lời chia sẻ và lời khuyên bổ ích cho các em học sinh. Các em có thể trực tiếp đến thăm cơ sở làm việc của những khách mời đó, từ đó các em nhìn nhận lại khả năng bản thân và cụ thể hóa định hƣớng nghề nghiệp cho mình

Thủ cơng mỹ nghệ: Gốm, sứ, mộc và các loại hình thủ cơng khác

giữa các khối dƣờng nhƣ khơng cịn khoảng cách, tất cả cùng hòa chung lời ca điệu nhạc mang đậm tính truyền thống..

Khám phá khoa học: Phịng đọc sách, phịng viết văn, thí nghiệm khoa học,

tốn học.. Có rất nhiều hoạt động mà học sinh có thể lựa chọn tham gia theo sở thích của mình.

Hoạt động nghệ thuật: Phát hiện và phát triển khả năng đặc biệt của học sinh

thông qua các hoạt động nhƣ diễn kịch, đóng phim, đóng vai các nhân vật lịch sử, kể chuyện lịch sử.

Việc lựa chọn nội dung cụ thể nào cho hoạt động trải nghiệm, các nhà trƣờng có thể tự quyết định, song cần đảm các nguyên tắc sau:

- Mục tiêu: nội dung lựa chọn phải có ƣu thế để đạt đƣợc mục tiêu năng lực đề ra

- Phù hợp: nội dung lựa chọn cần phù hợp với độ tuổi học sinh, trình độ học sinh. Không nên xây dựng các chủ đề trải nghiệm vƣợt quá xa nội dung kiến thức của học sinh nhằm tạo cho học sinh tin tƣởng vào năng lực của chính bản thân mình. Ngồi ra, phù hợp với điều kiện địa phƣơng, điều kiện nhà trƣờng…

- Khoa học – giáo dục: nội dung phải đảm bảo tính lơgic và khoa học, tính thẩm mỹ và tính đạo đức

- Thời sự: nội dung lựa chọn cần đáp ứng với những yêu cầu của xã hội ở thời điểm giáo dục. Chủ đề thƣờng gắn chặt với những vấn đề môi trƣờng, xã hội, kinh tế, khoa học kĩ thuật đang là vấn đề giải quyết ở địa phƣơng nơi tập thể học sinh sống và học tập

- Gắn kết: gắn với đời sống thực tiễn địa phƣơng, đất nƣớc và hòa nhập quốc tế. Các chủ đề HĐTNST cần có sự đóng góp và tham gia của tập thể học sinh với sự hƣớng dẫn và tham gia của giáo viên, cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn…ở địa phƣơng nhằm thông qua hoạt động, học sinh không chỉ giải quyết vấn đề đặt ra mà còn rèn luyện các kỹ năng sống cho mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học lịch sử địa phương ở trường trung học phổ thông huyện ba vì hà nội (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)