1.1.2.3 .Hoạt động trải nghiệm mang tính sáng tạo
1.1.3.3. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp, chương trình, sách giáo
THPT sau năm 2015
Theo nhận định của các chuyên gia giáo dục, chƣơng trình giáo dục hiện hành về cơ bản vẫn tiếp cận theo hƣớng nội dung, chạy theo khối lƣợng kiến thức, cịn nặng tính hàn lâm… Có chú ý đến cả 3 phƣơng diện kiến thức, kĩ năng và thái độ nhƣng vẫn là những yêu cầu rời rạc riêng rẽ, chƣa liên kết, thống nhất và vận dụng tổng hợp thành năng lực hành động, năng lực thực hiện gắn với yêu cầu của cuộc sống.
Nội dung đổi mới chƣơng trình - sách giáo khoa sau năm 2015 xác định: chƣơng trình mới tiếp cận theo hƣớng hình thành và phát triển năng lực cho ngƣời học; không chạy theo khối lƣợng tri thức mà chú ý khả năng vận dụng tổng hợp các kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, động cơ… vào giải quyết các tình huống trong cuộc sống hàng ngày. Tiếp cận theo hƣớng năng lực đòi hỏi học sinh làm, vận dụng đƣợc gì hơn là ho ̣c sinh bi ết những gì. Tránh đƣợc tình trạng biết rất nhiều nhƣng làm, vận dụng không đƣợc bao nhiêu, biết những điều rất cao siêu, nhƣng không làm đƣợc những việc rất thiết thực đơn giản trong cuộc sống thƣờng nhật..
Nội dung, cấu trúc của chƣơng trình giáo du ̣c đ ổi mới, xuất phát từ những yêu cầu hình thành các năng lực mà lựa chọn các nô ̣i dung d ạy học; ƣu tiên những kiến thức cơ bản, hiện đại nhƣng gắn bó, thiết thực với những địi hỏi của cuộc sống hàng ngày, tránh hàn lâm, kinh viện. Ƣu tiên thực hành, vận dụng, tránh lý thuyết xuông; tăng cƣờng hứng thú, hạn chế quá tải.
Theo đó, phƣơng pháp dạy học thay đổi, dạy cách học, cách tìm kiếm và vận dụng, cách phát hiện và giải quyết vấn đề; đề cao sự hợp tác và sáng tạo… không nhồi nhét, chạy theo khối lƣợng kiến thức. Coi trọng đánh giá trong suốt quá trình dạy - học và bằng nhiều hình thức khác nhau…