1.1.2.3 .Hoạt động trải nghiệm mang tính sáng tạo
1.2.1. Thực trạng dạy và học Lịch sử ở trường phổ thông
Bộ môn Lịch sử ở trƣờng THPT có vai trị quan trọng trong việc cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, khách quan, có hệ thống về lịch sử xã hội lồi ngƣời (lịch sử dân tộc Việt Nam) từ khi xuất hiện đến nay, góp phần bồi dƣỡng lịng u nƣớc, yêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, tinh thần đoàn kết dân tộc với hội nhập quốc tế, ý thức góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, niềm tự hào, niềm tin tƣởng vào sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam và thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nƣớc, rèn những kĩ năng cần thiết, những thao tác tƣ duy cơ bản.
Những năm gần đây, bộ mơn Lịch sử ở trƣờng phổ thơng đã có nhiều thay đổi tích cực về nội dung, phƣơng pháp dạy học. Phần lớn giáo viên hiện nay ở các trƣờng đã nhận thức đƣợc việc cần phải đổi mới phƣơng pháp dạy học lịch sử theo hƣớng tích cực lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập. Nhiều phƣơng pháp dạy học mới đƣợc giáo viên tiến hành trong quá trình giảng dạy nhƣ: dạy học dự án, thảo luận nhóm, dạy học nêu vấn đề…đã mang lại kết quả tốt, giúp học sinh có thể lĩnh hội kiến thức một cách tốt hơn và đồng thời cũng cho bản thân ngƣời giáo viên cảm thấy hứng thú, say mê với nghề nghiệp.
Tuy nhiên, thực trạng dạy và học lịch sử ở trƣờng phổ thơng hiện nay vẫn cịn nhiều bất cập dẫn đến chất lƣợng dạy và học lịch sử chƣa cao.Việc thay đổi từ quan niệm “ngƣời thầy làm trung tâm” sang “học trò là trung tâm” chƣa đem lại kết quả cao. Đa số học sinh đều cảm thấy học lịch sử khó nhớ và mau quên, các em thƣờng nhầm lẫn về thời gian xảy ra sự kiện, về địa danh, tên cuộc khởi nghĩa, nhân vật lịch sử. Và đặc biệt, đa số học sinh không hiểu đƣợc bản chất của các sự kiện lịch sử, khơng giải thích đƣợc ý nghĩa của các sự kiện lịch sử, vai trị cơng lao của nhân vật lịch sử,...Bên cạnh đó, việc ơn tập, củng cố kiến thức cũng chƣa đƣợc quan tâm chú ý của giáo viên, học sinh không đƣợc hƣớng dẫn phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu
tìm hiểu và ơn tập kiến thức. Kiến thức lịch sử chƣa có tính liên hệ thực tiễn, kiến thức hàn lâm, nặng nề.
Từ thực trạng trên đã đặt ra một yêu cầu bức thiết cho mơn Lịch sử nói riêng và các mơn học khác ở trƣờng phổ thơng nói chung phải có những biện pháp đổi mới nhằm phát huy những thế mạnh bộ môn và khắc phục những hạn chế để chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao.