Câu hỏi Số GV
điều tra Câu trả lời
Kết quả Số GV trả lời Tỉ lệ (%) 1. Thầy (cô) quan niệm nhƣ
thế nào về hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo?
20 Là hình thức tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động tham quan dã ngoại..
5 25
Là hình thức học tập học sinh đƣợc trực tiếp trải nghiệm, tham gia vào các hoạt động.
8 40
Là hoạt động ngoại khóa sau giờ lên lớp, nhằm bổ sung hỗ trợ các hoạt động học tập trên lớp. 6 30 Cũng chính là hoạt động ngoại khóa 1 5
2. Ý nghĩa của hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Lịch sử là:
20 Cung cấp sự kiện, tạo biểu tƣợng lịch sử, bồi dƣỡng kiến thức cho học sinh một cách chân thực, sâu sắc nhất. Gắn những kiến thức trong sách vở với thực tiễn
3 15
Phát triển óc quan sát, ngơn ngữ, học sinh đƣợc tập tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu lịch sử.
0 0
Giáo dục tƣ tƣởng tình cảm cho học sinh.
0 0
3. Trong quá trình dạy học, Thầy (cơ) có thƣờng xun tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh vào học dạy học Lịch sử không?
20 Thƣờng xuyên 3 15 Thỉnh thoảng 10 50
Hiếm khi 5 25
Không bao giờ 2 10
4. Theo Thầy (cô), việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Lịch sử là: 20 Rất cần thiết 9 45 Cần thiết 11 55 Bình thƣờng 0 0 Không cần thiết 0 0 5. Mức độ hứng thú của học sinh trong học tập lịch sử khi Thầy (cô) tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo
20 Rất hứng thú 9 45
Hứng thú 7 35
Bình thƣờng 3 15
Khơng hứng thú 1 5
6. Thầy (cô) thƣờng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Lịch sử dƣới hình thức nào?
20 Đóng vai 3 15
Kể chuyện lịch sử 6 30
Làng nghề 1 5
Trải nghiệm ở di tích lịch sử 10 50 7. Theo Thầy (cơ) vai trị
của hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo trong dạy học lịch sử là:
20 Giúp giáo viên nâng cao trình độ 4 20 Tạo hứng thú cho học sinh trong
học tập
8 40
Lấy học sinh làm trung tâm 6 30 Tăng cƣờng khả năng tự học, tự 2 10
nghiên cứu của học sinh 8. Khi triển khai hoạt động
hoc tập trải nghiệm cho học sinh trong dạy lịch sử thầy cơ gặp thuận lợi, khó khăn gì?
20 Thuận lợi:
- Học sinh hào hứng, tích cực
- Thầy cơ tích lũy thêm kinh nghiệm giảng dạy
- Tiếp cận hình thức dạy học mới - Phát hiện khả năng, năng khiếu của học sinh 9 5 4 2 45 25 20 10 - Khó khăn: - Quản lí, tổ chức học sinh - Tiêu chí đánh giá học sinh - Mất nhiều thời gian chuẩn bị - Chƣa biết cách tổ chức hình thức trải nghiệm phù hợp với nội dung học tập lịch sử. 4 5 3 8 20 25 15 40
Phụ lục 1.3: PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO HỌC SINH)
Bạn vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau bằng việc đánh dấu X vào ô trống trƣớc câu trả lời phù hợp.
Câu 1: Bạn có u thích mơn Lịch sử?
a. Rất yêu thích c. Bình thƣờng b. Yêu thích d. Khơng thích
Câu 2: Theo bạn, mơn Lịch sử là môn:
a. rất quan trọng c. bình thƣờng b. quan trọng d. không quan trọng
Câu 3: Thầy (cô) của bạn có tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Lịch sử không?
a. Thƣờng xuyên b. Đôi khi
c. Không bao giờ
Câu 4: Theo bạn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong học tập Lịch sử là:
a. rất cần thiết c. bình thƣờng b. cần thiết d. không cần thiết
Câu 5: Mức độ hứng thú của bạn khi đƣợc tham gia các hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo trong học tập Lịch sử
a. Rất hứng thú c. Bình thƣờng b. Hứng thú d. Không hứng thú
Câu 6: Thầy (cô) của bạn thƣờng tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học Lịch sử bằng hình thức nào?
a. Đóng vai c. Kể chuyện lịch sử b. Trải nghiệm ở di tích d. Làng nghề
Câu 7: Nêu những thuận lợi và khó khăn của bạn gặp phải khi học tập lịch sử dƣới hình thức trải nghiệm sáng tạo?
a. phát huy hết khả năng sáng tạo, năng động của học sinh b. cảm thấy môn học lịch sử hấp dẫn, thú vị, nhẹ nhàng c. dễ nhớ kiến thức, hiểu sâu các sự kiện lịch sử
d. thấy đƣợc mối liên hệ giữa kiến thức sách vở với kiến thức thực tế
- Khó khăn:
a. mất nhiều thời gian
b. ít nguồn tài liệu tham khảo
c. có nhiều điểm khác biệt với cách học truyền thống
Câu 8: Theo bạn ý nghĩa của hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Lịch sử là:
a. Cung cấp sự kiện, tạo biểu tƣợng lịch sử, bồi dƣỡng kiến thức cho học sinh một cách chân thực, sâu sắc nhất. Gắn những kiến thức trong sách vở với thực tiễn
b. Phát triển óc quan sát, ngơn ngữ, học sinh đƣợc tập tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu lịch sử.
c. Giáo dục tƣ tƣởng tình cảm cho học sinh. d. Cả 3 ý kiến trên