Biện phá p3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường tiểu học đồng tâm, quận hai bà trưng, thành phố hà nội (Trang 89 - 91)

1.3.1 .Vị trí, vai trị của trường Tiểu học

3.2. Những biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong trường

3.2.3. Biện phá p3

Tăng cường bồi dưỡng giáo viên về phương pháp tổ chức hoạt động GDKNS cho học sinh.

3.2.3.1. Ý nghĩa biện pháp

Từ trước đến nay, người GV ln giữ vai trị quyết định trong việc biến mục tiêu GD trở thành hiện thực, bảo đảm hiệu quả và chất lượng GD. Để có hiệu quả cao trong giảng dạy địi hỏi đội ngũ GV phải vững về chun mơn nghiệp vụ, có tư cách đạo đức chuẩn mực, có năng lực thực hiện giáo dục tồn diện, đồng thời phải có trình độ đào tạo sư phạm đúng quy định của Bộ giáo dục, đặc biệt là về lĩnh vực GDKNS cho học sinh. Đội ngũ có vững chuyên môn nghiệp vụ hay không cũng phụ thuộc rất nhiều vào nhà QL. Người QL phải có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, GV trong trường. Việc tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên là một việc làm hết sức quan trọng trong công tác quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh tiểu học.

3.2.3.2. Nội dung biện pháp

Tác động vào đối tượng giáo viên nhằm thống nhất quan niệm về giáo dục, giáo dục KNS, đặc biệt trang bị cho giáo viên thêm các phương pháp, hình thức tổ chức HĐGDKNS. Nâng cao ý thức trách nhiệm của họ trong việc GDKNS cho học sinh thông qua các bài giảng trên lớp, qua thái độ lao động tận tụy, qua phong cách, lối sống mẫu mực của những nhà sư phạm để học sinh noi theo. Đặc biệt giáo viên chủ nhiệm cần phát huy hơn nữa khả năng sư phạm, tình yêu thương học sinh và trách nhiệm lớn của “người mẹ thứ hai” để hồn thành nhiệm vụ của mình.

3.2.3.3. Cách tiến hành

- Tổ chức giao lưu giữa các đơn vị giáo dục, mở rộng các mơ hình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh có hiệu quả thơng qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

- Tăng cường đổi mới công tác chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn trường, liên trường. Muốn sinh hoạt chun mơn có hiệu quả trước hết đổi mới nội dung sinh hoạt. Nội dung phải được cụ thể và thiết thực, hướng về hoạt động GDKNS cho học sinh

- Dự giờ kiểm tra của Ban giám hiệu: Việc dự giờ kiểm tra của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chun mơn là một việc làm hết sức quan trọng nhằm góp phần bổ sung những mặt còn chưa đạt của giáo viên đồng thời khắc phục những thiếu sót về mặt nội dung và phương pháp GDKNS cho học sinh.

- Chỉ đạo giáo viên tham gia công tác tự học, tự bồi dưỡng là việc làm hết sức quan trọng nhằm bổ sung nghiệp vụ chun mơn cho bản thân qua các hình thức như: bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ, tham gia các lớp học nâng chuẩn, học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp qua hình thức dự giờ thăm lớp, dạy thể hiện, tập trung nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa và các tài liệu khác.

- Khuyến khích giáo viên áp dụng mơ hình“Trường học mới Việt Nam” (VNEN). Điểm nổi bật của mơ hình này là đổi mới về các hoạt động sư phạm, một trong những hoạt động đó là đổi mới về cách thức tổ chức lớp học. Theo mơ hình của trường học mới, quản lí lớp học là “Hội đồng tự quản học sinh”, các “ban” trong lớp, do học sinh tự nguyện xung phong và được các bạn tín nhiệm. “Hội đồng tự quản học sinh” là một biện pháp giúp học sinh được phát huy quyền làm chủ quá trình học tập, giáo dục, giáo viên chỉ là người định hướng giúp đỡ. Với mơ hình này, học sinh có điều kiện hiểu rõ quyền và trách nhiệm trong môi trường giáo dục, được rèn các kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng tham gia, hợp tác trong các hoạt động và một số kỹ năng khác.

3.2.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

Xây dựng môi trường làm việc tốt để mỗi GV đều phấn khởi, nhiệt tình, có trách nhiệm với cơng việc của mình; họ có niềm vui, có sự say mê

hứng thú trong cơng việc. Có chế độ động viên khen thưởng kịp thời, khen thưởng, khuyến khích kịp thời của HT là một nhân tố giúp GV cố gắng hơn trong việc thực hiện tốt các kỹ năng giảng dạy.

HT cần phải là người có năng lực chun mơn đồng thời là người đi đầu, tích cực trong việc bồi dưỡng chuyên môn. Do đặc thù công việc của mình, hiện nay các HT thường rất hạn chế số giờ dạy trên lớp. Sự gương mẫu, học tập của HT là động lực giúp GV thấy rõ vai trò của việc rèn luyện kỹ năng. Giúp họ tự tin, có chí hướng cao trong hoạt động GDKNS cho học sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường tiểu học đồng tâm, quận hai bà trưng, thành phố hà nội (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)