Kiểm định mơ hình nghiên cứu:

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố tác động đến chính sách cổ tức của các công ty bất động sản niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 67)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC

2.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.3.3. Kiểm định mơ hình nghiên cứu:

Để đảm bảo có thể sữ dụng được mơ hình cần thực hiện một số kiểm định để kiểm tra khuyết tật của mơ hình có hay khơng.

2.3.3.1. Kiểm định Walt (Kiểm tra sự có mặt của biến khơng cần thiết)

Trong bảng kết quả hồi quy của các biến ta thấy biến TANG là biến khơng có ý nghĩa trong mơ hình vì vậy chúng ta sẽ tiến hành kiểm tra sự cần thiết của biến thông qua bảng kết quả sau:

Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra sự có mặt của biến khơng cần thiết Wald Test: Wald Test:

Equation: Untitled

Test Statistic Value df Probability

t-statistic 0.364091 29 0.7184

F-statistic 0.132562 (1, 29) 0.7184

Chi-square 0.132562 1 0.7158

Null Hypothesis: C(4)=0 Null Hypothesis Summary:

Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err.

C(4) 0.024737 0.067942

(Nguồn: Tổng hợp kết quả từ Eview 8)

Đặt giả thuyết sau: H0: β4=0 (biến TANG) H1: β4 khác 0 (biến TANG)

Theo kết quả của bảng 3.3 ta thấy chỉ số Pro. (F-statistics) = 0.7184 > 5% nên chúng ta chấp nhận giả thuyết H0. Cũng có nghĩa trong mơ hình tồn tại biến TANG là biến khơng cần thiết đối với mơ hình.

2.3.3.2. Kiểm định sự cần thiết của các biến

Để xác minh lại sự cần thiết của hai biến TANG ta tiến hành kiểm định biến một lần nữa.

Bảng 3.4: Bảng kiểm định sự cần thiết của biến TANG trong mơ hình Redundant Variables Test Redundant Variables Test

Equation: UNTITLED

Specification: PT LNST SIZE CR TANG EPS C Redundant Variables: TANG

Value df Probability t-statistic 0.364091 29 0.7184 F-statistic 0.132562 (1, 29) 0.7184 Likelihood ratio 0.159624 1 0.6895 F-test summary: Sum of Sq. df Mean Squares Test SSR 0.029463 1 0.029463 Restricted SSR 6.474920 30 0.215831 Unrestricted SSR 6.445457 29 0.222257 Unrestricted SSR 6.445457 29 0.222257 LR test summary: Value df Restricted LogL -20.13314 30 Unrestricted LogL -20.05333 29

Restricted Test Equation: Dependent Variable: PT Method: Least Squares

Date: 06/08/22 Time: 17:40 Sample: 1 35

Included observations: 35

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

LNST 0.509774 0.102660 4.965675 0.0000

SIZE 0.345722 0.132536 2.608505 0.0140

CR 0.221551 0.095866 2.311042 0.0279

EPS 0.199279 0.058861 3.385585 0.0020

C 0.123788 0.298711 0.414409 0.6815

R-squared 0.847116 Mean dependent var 3.467009

Adjusted R-squared 0.826731 S.D. dependent var 1.116082

S.E. of regression 0.464576 Akaike info criterion 1.436180

Sum squared resid 6.474920 Schwarz criterion 1.658372

Log likelihood -20.13314 Hannan-Quinn criter. 1.512880

F-statistic 41.55666 Durbin-Watson stat 2.213733

Prob(F-statistic) 0.000000

(Nguồn: Tổng hợp kết quả từ Eview 8)

Giả thuyết: H0: β4 = 0 (TANG là biến không cần thiết) H1: β4 khác 0 (TANG là biến cần thiết)

Từ bảng 3.4 ta có thể thấy rằng chỉ số Pro.(F-statistic) = 0,7184 >5% nên chúng ta sẽ chấp nhận giả thuyết H0.

Kết luận: Biến TANG khơng cần thiết trong mơ hình.

2.3.3.3. Kiểm tra hiện tượng tự tương quan của các biến trong mơ hình Bảng 3.5: Kết quả kiểm tra hiện tượng tự tương quan

Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

F-statistic 0.871413 Prob. F(1,28) 0.3585

Obs*R-squared 1.056390 Prob. Chi-Square(1) 0.3040

Test Equation:

Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 06/08/22 Time: 17:41 Sample: 1 35

Presample missing value lagged residuals set to zero.

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

LNST 0.035698 0.111205 0.321012 0.7506 SIZE 0.041322 0.142109 0.290777 0.7734 CR 0.000144 0.098259 0.001467 0.9988 TANG -0.014669 0.069883 -0.209906 0.8353 EPS -0.009860 0.062472 -0.157833 0.8757 C -0.144053 0.420092 -0.342908 0.7342 RESID(-1) -0.225176 0.241219 -0.933495 0.3585

R-squared 0.030183 Mean dependent var 7.14E-16

Adjusted R-squared -0.177635 S.D. dependent var 0.435399

S.E. of regression 0.472490 Akaike info criterion 1.515257

Sum squared resid 6.250917 Schwarz criterion 1.826327

Log likelihood -19.51700 Hannan-Quinn criter. 1.622638

F-statistic 0.145236 Durbin-Watson stat 1.986692

Prob(F-statistic) 0.988534

(Nguồn: Tổng hợp kết quả từ Eview 8)

Giả thuyết: H0: p1=0 (khơng có hiện tượng tự tương quan) H1: p1 khác 0 (có hiện tượng tự tương quan)

Qua bảng kết quả ta thấy chỉ số Prob. Chi-Square(1): 0.3040 > 0.05 do đó, ta chấp nhận giả thuyết H0.

Kết luận: mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan.

Để đảm bảo mơ hình có thể sử dụng được cần khắc phục hiện tượng tự tương quan bằng cách thêm biến AR (biến tự hồi quy) và chạy lại mơ hình.

Bảng 3.6: Kết quả hồi qui các biến sau khi thêm biến AR Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

F-statistic 0.151633 Prob. F(1,26) 0.7002

Obs*R-squared 0.197140 Prob. Chi-Square(1) 0.6570

Test Equation:

Dependent Variable: RESID Method: Least Squares

Date: 06/08/22 Time: 17:55 Sample: 2 35

Included observations: 34

Presample missing value lagged residuals set to zero.

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C -0.034512 0.418307 -0.082505 0.9349 LNST -0.005339 0.098957 -0.053956 0.9574 SIZE 0.029057 0.158081 0.183810 0.8556 CR -0.011120 0.100675 -0.110450 0.9129 TANG -0.000961 0.070010 -0.013733 0.9891 EPS 0.000962 0.066808 0.014392 0.9886 AR(1) 0.189565 0.537551 0.352646 0.7272 RESID(-1) -0.235630 0.605109 -0.389401 0.7002

R-squared 0.005798 Mean dependent var 1.04E-12

Adjusted R-squared -0.261871 S.D. dependent var 0.420731

S.E. of regression 0.472620 Akaike info criterion 1.541276

Sum squared resid 5.807622 Schwarz criterion 1.900420

Log likelihood -18.20169 Hannan-Quinn criter. 1.663754

F-statistic 0.021662 Durbin-Watson stat 2.013590

Prob(F-statistic) 0.999987

(Nguồn: Tổng hợp từ Eviews 8)

Giả thuyết: H0: p1=0 (khơng có hiện tượng tự tương quan) H1: p1 khác 0 (có hiện tượng tự tương quan)

Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Prob. Chi-Square(1): 0.6570 > 0.05 như vậy chúng ta chấp nhận giả thuyết H0

Kết luận: mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan

Để đảm bảo mơ hình có thể sữ dụng tốt cần kiểm định thêm hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình bằng cách xem xét hệ số tương quan giữa các biến.

Bảng 3.7: Bảng hệ số tương quan giữa các biến

PT LNST SIZE CR TANG EPS

PT 1.000000 0.792253 0.711332 0.638061 -0.116023 0.632988 LNST 0.792253 1.000000 0.526884 0.395333 -0.121740 0.456412 SIZE 0.711332 0.526884 1.000000 0.613998 -0.080394 0.321431 CR 0.638061 0.395333 0.613998 1.000000 0.010535 0.330254 TANG -0.116023 -0.121740 -0.080394 0.010535 1.000000 -0.248196 EPS 0.632988 0.456412 0.321431 0.330254 -0.248196 1.000000

(Nguồn: Tổng hợp kết quả từ Eview 8)

Bảng 3.7 cho thấy hệ số tương quan giữa các biến đều nhỏ hơn 0.8 nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình.

Thực hiện kiểm tra sự đa cộng tuyến của mơ hình theo hệ số phóng đại phương sai VIF ta thấy hệ số VIF của các biến đều <2, mơ hình khơng có sự đa cộng tuyến.

Bảng 3.8: Bảng kiểm tra sự đa cộng tuyến theo hệ số VIF Variance Inflation Factors Variance Inflation Factors

Date: 06/08/22 Time: 17:57 Sample: 1 35

Included observations: 35

Coefficient Uncentered Centered

Variable Variance VIF VIF

LNST 0.010856 14.58984 1.590073 SIZE 0.018155 24.31201 1.903697 CR 0.009612 11.74856 1.687234 TANG 0.004616 8.723757 1.082425 EPS 0.003774 3.758228 1.383009 C 0.151987 23.93422 NA

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP BẤT

ĐỘNG SẢN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

3.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế Bối cảnh kinh tế - xã hội quốc tế Bối cảnh kinh tế - xã hội quốc tế

Kinh tế thế giới duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2018 nhưng đến năm 2019, kinh tế thế giới có xu hướng phát triển chậm dần. Đến đầu năm 2020, tác động của dịch Covid-19 đã khiến kinh tế các nước suy giảm nghiêm trọng. Bên cạnh đó, mối quan hệ căng thẳng giữa các nước lớn cũng ảnh hưởng lớn tới tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Đầu tháng 4/2020, nhiều tổ chức quốc tế lớn như IMF, WB… đã đưa ra dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2020. IMF dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới sẽ giảm 3% vào năm 2020 trong đó GDP của Mỹ giảm 5,9% và tăng trưởng kinh tế ở Trung Quốc chỉ đạt 1,2%.

Tác động của dịch Covid-19 khiến nền kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới suy giảm mạnh. Dịch Covid-19 bùng phát tại Trung Quốc và lan rộng ra toàn cầu. So với dịch SARS năm 2003 thì dịch Covid-19 có ảnh hưởng sâu sắc hơn đến kinh tế thế giới do Trung Quốc có vai trị rất lớn trong chuỗi cung ứng tồn cầu.

Bên cạnh đó, các cơng ty xuất khẩu sẽ gặp nhiều khó khăn do lượng cầu ở Trung Quốc giảm liên tục, từ đó giá hàng hóa và doanh thu xuất khẩu cũng bị giảm đi nhanh chóng.

Xung đột thương mại giữa các nền kinh tế lớn vẫn gay gắt, nhất là giữa Mỹ và Trung Quốc. Ngày 06/07/2018, Chính quyền Mỹ đã chính thức áp thuế bổ sung 25% đối với 34 tỷ USD hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, tập trung vào các sản phẩm thuộc lĩnh vực công nghệ cao như: người máy, hàng khơng vũ trụ, máy in…; có kế hoạch nâng mức thuế đối với 200 tỷ USD hàng nhập khẩu từ Trung Quốc từ mức 10% lên 25%, và đe dọa sẽ mở rộng diện áp thuế lên tới 500 tỷ USD (tương đương tổng nhập khẩu của Mỹ từ Trung Quốc năm 2017) nếu Trung Quốc có động thái trả đũa. Ngược lại, Trung Quốc tuyên bố sẽ áp thuế 25% với 659 mặt hàng xuất khẩu của Mỹ (trị giá khoảng 50 tỷ USD) chủ yếu là các mặt hàng nông sản như đậu tương, bơng gạo, lúa,

miến, thịt bị, thịt lợn, sữa… Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đã phải hứng chịu tác động từ cuộc chiến trên mặt trận kinh tế. Ví dụ, GoPro Inc. – nhà sản xuất đồ điện tử nổi tiếng đầu tiên có quyết định chuyển phần lớn hoạt động sản xuất camera dành riêng cho thị trường Mỹ ra khỏi lãnh thổ Trung Quốc trước mùa hè năm sau.

Bên cạnh đó, căng thẳng thương mại giữa Mỹ với EU và Canada ngày càng gia tăng. Mỹ chính thức áp thuế 25% đối với thép và 10% đối với nhôm nhập khẩu từ EU, Canada, Mexico; áp dụng hạn ngạch đối với một số nước (bao gồm: Hàn Quốc, Argentina, Úc và Brazil); đe dọa tăng thuế đối với lượng ôtô và phụ tùng của EU trị giá 275 tỷ USD. Trong khi đó, EU đã áp thuế một số nhóm hàng của Mỹ trị giá 3,4 tỷ USD; khởi kiện Mỹ ra WTO; đe dọa áp thuế hàng hóa Mỹ trị giá 294 tỷ USD nếu Mỹ áp thuế đối với ôtô của EU. Căng thẳng giữa Mỹ với EU tiếp tục gia tăng trong năm 2020, khi Mỹ bắt đầu quan tâm trở lại tới thặng dư thương mại của EU sau khi hoàn tất các thỏa thuận thương mại với Trung Quốc tại hội nghị thượng đỉnh Trung Quốc - Liên minh châu Âu lần thứ 20, diễn ra ở Thủ đô Bắc Kinh vào đầu tháng 07/2018.

Ngồi ra, ngày 07/08/2018, Mỹ chính thức tiếp tục khởi động các lệnh trừng phạt kinh tế cứng rắn lên Iran kể từ khi Tổng thống Donald Trump tuyên bố rút khỏi thỏa thuận hạt nhân hồi tháng 5 đồng thời tuyên bố áp dụng nhiều biện pháp khác trong tương lai. Trung Quốc và Nga đều không ủng hộ nỗ lực tái áp đặt trừng phạt kinh tế đối với Iran của Mỹ khi cả hai nước này đang tìm cách gia tăng thương mại và ảnh hưởng ở Trung Đông.

Giá cả hàng hóa thế giới diễn biến phức tạp do dịch Covid-19. Chỉ số giá lương thực giảm đáng kể do người tiêu dùng có tâm lý hạn chế mua sắm trong mùa dịch, điều này tác động trực tiếp đến tổng cầu. Bên cạnh đó, Ngân hàng Thế giới dự báo giá dầu thơ trong năm 2020 trung bình đạt 35 USD/thùng, giảm 43% so với mức trung bình trong năm 2019. Việc điều chỉnh giảm dự báo giá dầu thô phản ánh nhu cầu sử dụng dầu thơ trên tồn cầu ở mức rất thấp do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhiều quốc gia thực hiện các biện pháp hạn chế di chuyển và phong toản để ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh. Giá thủy sản năm 2020 được dự báo giảm do đại dịch Covid 19 khiến nhiều quốc gia đóng cửa biên giới, việc xuất khẩu thủy sản của nhiều nước cũng vì vậy mà gặp nhiều khó khăn.

Thị trường tài chính - tiền tệ quốc tế biến động phức tạp và khó lường, tác động tiêu cực đến sự ổn định kinh tế thế giới, tới hoạt động xuất nhập khẩu. Trung Quốc đang

thực hiện các biện pháp làm chậm tăng trưởng tín dụng, thiếu phối hợp với quản lý tài chính có thể có những hậu quả khơng mong muốn, mất trật tự tài sản tài chính, tăng nguy cơ tái đầu tư và dẫn đến các tác động tiêu cực mạnh hơn dự báo.

Cầu xuất khẩu các nước phát triển giảm sút (ngoại trừ Mỹ) trong khi xuất khẩu của các nền kinh tế xuất khẩu tại châu Á cũng chững lại do tác động của các rào cản thương mại ngày càng gia tăng.

Tăng trưởng kinh tế: Việt Nam được dự báo là một trong số ít quốc gia đạt được mức tăng trưởng dương và chịu tác động của dịch Covid-19 thấp hơn so với các nước khác.

Các cân đối lớn về tài chính, tiền tệ, tín dụng cơ bản được giữ vững. Tuy gặp khó khăn do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nhưng nhờ sự đồng lịng, quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, các doanh nghiệp cùng nhân dân trong nước và sự điều hành quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nên nền kinh tế Việt Nam được duy trì ổn định. Trong đó, thị trường tiền tệ, tín dụng cơ bản ổn định, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu ngoại tệ hợp pháp, thanh khoản thị trường. Bên cạnh đó, mặt bằng lãi suất giảm ở cả ngắn, trung và dài hạn. Mặc khác, nhờ cơng tác kiểm sốt dịch hiệu quả của Chính phủ và tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhận được nhiều đánh giá tích cực từ các tổ chức quốc tế nên thị trường chứng khốn nước ta có dấu hiệu khởi sắc. Bên cạnh đó, đầu tư cơng đã có sự chuyển biến tích cực.

Xu hướng dịch chuyển chuỗi sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam diễn ra ngày càng nhanh hơn. Trước đây, cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung là tác nhân thúc đẩy xu hướng dời chuỗi sản xuất khỏi Trung Quốc sang các nước Đơng Nam Á, trong đó có Việt Nam. Đến nay, dịch Covid-19 đã nhanh chóng lan rộng đến nhiều quốc gia trên thế giới, từ đó đẩy nhanh kế hoạch đa dạng hóa chuỗi cung ứng để phịng ngừa rủi ro, giảm bớt sự phụ thuộc vào Trung Quốc. Với vị trí địa lý gần Trung Quốc, chi phí nhân cơng thấp hơn, nguồn nhân lực dồi dào, mơi trường vĩ mơ và chính trị ổn định, Việt Nam được đánh giá là một trong những điểm đến quan trọng của xu hướng dịch chuyển này. Tuy nhiên, để tối ưu hóa cơ hội trước mắt, Việt Nam cần cải thiện hạ tầng công nghệ cũng như kỹ năng của lực lượng lao động nhằm kịp thời đáp ứng với xu hướng dịch chuyển này.

Môi trường kinh doanh ngày càng được cải thiện, đặc biệt là cải cách mạnh mẽ điều kiện kinh doanh, sự thay đổi về thủ tục hành chính. Bên cạnh đó, các thủ tục về

cấp phép kinh doanh và điều kiện kinh doanh được đơn giản hóa. Tính đến nay, có 738 điều kiện kinh doanh/hơn 5.700 điều kiện kinh doanh được thực sự bãi bỏ hoặc sửa đổi, đơn giản hóa. Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp cũng được giảm thiểu. Bộ Tài chính đang dự thảo sửa đổi hơn 40 thơng tư cắt giảm phí và lệ phí. Các thơng tư này dự kiến sẽ được ban hành trong năm nay.

Hội nhập thương mại quốc tế ngày càng sâu rộng, nhiều hiệp định thương mại quan trọng đã được ký kết thời gian qua và chuẩn bị có hiệu lực. Với 16 hiệp định FTA đã và đang được đàm phán ký kết, 10 hiệp định FTA đã có hiệu lực, thị trường tiêu thụ của Việt Nam đang ngày càng mở rộng, tạo cơ hội gia tăng nhu cầu đối với hàng Việt Nam.

3.2 Kết luận về các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức của các cơng ty thuộc nhóm ngành bất động sản niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khốn Thành Phố Hồ Chí Minh HOSE.

Các dữ liệu nghiên cứu được sử dụng của 35 cơng ty thuộc nhóm ngành bất động sản niêm yết trên sàn chứng khốn Thành Phố Hồ Chí Minh từ năm 2018-2021 cho thấy:

Lợi nhuận sau thuế, tính thanh khoản, quy mơ công ty, thu nhập trên mỗi cổ phần đều có tác động cùng chiều lên chính sách cổ tức.

Tỷ trọng tài sản cố định khơng có ảnh hưởng đến chính sách cổ tức của cơng ty. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, nếu các nhà đầu tư cổ phiếu hoặc các cổ đông muốn hưởng cổ tức cao thì nên xem xét yếu tố thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS), lợi nhuận sau thuế của các cơng ty niêm yết, yếu tố này có ý nghĩa thống kê rất mạnh với mức ý nghĩa nhỏ hơn 1%. Tương tự như biến quy mô doanh nghiệp (SIZE) và tính

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố tác động đến chính sách cổ tức của các công ty bất động sản niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)