Định hướng phát triển đội ngũ cán bộ quản lí trong bối cảnh hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học quận lê chân, thành phố hải phòng trong bối cảnh hiện nay (Trang 92 - 94)

5 Kết quả đánh giá, xếp loại được sử dụng để tổ chức bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ

3.3.4. Định hướng phát triển đội ngũ cán bộ quản lí trong bối cảnh hiện nay

nay

3.3.4.1. Ý nghĩa của biện pháp

Để nâng cao chất lượng và hiệu quả GD-ĐT, đổi mới cơng tác quản lí là khâu đột phá, có tính then chốt và quyết định. Nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL đặt ra như một yêu cầu cấp bách hàng đầu của việc tiếp tục đẩy mạnh đổi mới GD-ĐT hiện nay. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI cũng đã khẳng định: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế QLGD, phát triển đội ngũ giáo viên và CBQL là khâu then chốt”.

Biện pháp định hướng phát triển đội ngũ CBQL các trường tiểu học của quận đáp ứng được yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục của quận, trên cơ sở đảm bảo yêu cầu về số lượng, chất lượng, cơ cấu đô ̣i ngũ đáp ứng chương trình đổi mới căn bản và toàn diê ̣n giáo du ̣c hiê ̣n nay

Việc định hướng cho đội ngũ CBQL cần xác đi ̣nh rõ ràng , cụ thể và thiết thực như sau:

(i) Đẩy nhanh sự chuẩn hóa , hiê ̣n đa ̣i hoá đối với đô ̣i ngũ hiê ̣u trưởng đương nhiê ̣m để họ hiểu rõ cần phải "làm thế nào cho đúng" trong vai trò kép vưà lãnh đa ̣o vừa quản lý mô ̣t trường tiểu ho ̣c trong xu hướng đổi mới.

(ii) Đối với CBQL là các phó hiệu trưởng cần đươ ̣c ho ̣c tâ ̣p bồi dưỡng, tự bồi dưỡng và ren luyê ̣n theo các tiêu chuẩn của hiê ̣u trưởng nhằm nâng cao ý thức rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và phát triển năng lực QL của đội ngũ CBQL.

(iii) Xác định các quy định cụ thể về đạo đức và nghề nghiệp đối với các giáo viên đạt các danh hiệu giỏi về nhà giáo để xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ nịng cốt bở sung ki ̣p thời cho đô ̣i ngũ CBQL.

3.3.4.2. Nội dung của biện pháp

Với triết lí “Quản lí NNL vừa là khoa học và vừa là nghệ thuật tuyển chọn những người mới và sử dụng những người cũ sao cho năng suất của họ là tối đa có thể đạt được”. Do đó, phịng GD&ĐT quận cần định hướng phát triển cho CBQL mới bổ nhiệm và CBQL đương chức của các trường tiểu học.

- Đối với CBQL mới được bổ nhiệm tại trường mới, việc định hướng là một quá trình chính thức hoặc khơng chính thức nhằm “giới thiệu” họ làm quen với nhiệm vụ mới, trách nhiệm của công việc họ mới đảm nhận, với đồng nghiệp và với các chính sách của nhà trường mới đến.

- Đối với CBQL đương chức và CBQL mới được bổ nhiệm tại chỗ, tùy thuộc vào kết quả công việc mà họ đã đạt được hoặc tùy thuộc vào tâm thế sẵn sàng của họ đối với các nhiệm vụ, mục tiêu của tổ chức sẽ có những định hướng cụ thể để họ phát triển trong tương lai, trên cơ sở đó có những tác động thích hợp như dìu dắt, chia sẻ, tạo điều kiện cho họ thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.

3.3.4.3. Cách thức tiến hành

- Tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL trường tiểu học theo Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học theo quy định của Bộ GD&ĐT.

Đây là một cơng việc mà phịng GD&ĐT quận cần tiến hành trước yêu cầu đột xuất của công tác cán bộ. Yêu cầu của khảo sát đánh giá phải chính xác, khách quan. Khảo sát, đánh giá CBQL không thể theo ý kiến một cá nhân mà

phải căn cứ vào kết quả công việc, tiêu chuẩn cán bộ và dựa vào ý kiến tập thể. Công tác khảo sát, đánh giá CBQL làm đúng yêu cầu là cơ sở cho cơ quan quản lí có những thơng tin cần thiết để định hướng phát triển đội ngũ CBQL nhằm giúp họ phát huy những tiềm năng sẵn có và cần học tập, rèn luyện những kĩ năng mới để họ sớm đạt được những chuẩn mực chung của nhà trường theo vị trí cơng việc mà họ đảm nhiệm.

- Dựa vào khả năng của mỗi cá nhân, phân cơng vị trí cơng tác phù hợp với khả năng, hoàn cảnh của từng người; đồng thời chỉ rõ vị trí và tầm quan trọng của công việc mà họ đảm nhận cùng các mối quan hệ của cơng việc đó với cơng việc khác, mối quan hệ giữa các cá nhân trong nhà trường trên cơ sở hoạt động chung.

- Phân công CBQL cũ kèm cặp CBQL mới, đồng thời cũng tạo cơ hội để CBQL mới nhận được sự giúp đỡ của tất cả các thành viên trong nhà trường.

- Tiến hành thanh kiểm tra thường xuyên trong năm học với nhiều hình thức phong phú, rút kinh nghiệm, tư vấn nghiêm túc để CBQL các trường phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu; góp phần tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, tồn tại trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ CBQL.

3.3.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

- Phịng GD&ĐT thực hiện tốt cơng tác quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển CBQL các trường tiểu học trong quận; tăng cường các hoạt động theo dõi, giám sát, hướng dẫn để giúp CBQL các trường thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.

- CBQL trường tiểu phải nhận thức đầy đủ và đúng đắn vị trí, trách nhiệm, vai trị của mình trong nhà trường.

- Quận cần có chính sách ưu đãi, hỗ trợ phù hợp cho CBQL được điều động luân chuyển đến đơn vị mới có điều kiện sinh hoạt làm việc khó khăn để họ n tâm cơng tác đảm bảo hiệu quả công việc tốt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học quận lê chân, thành phố hải phòng trong bối cảnh hiện nay (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)