5.1. Tăng cường qui trách nhiệm trong quản lý ngân sách
Qui trách nhiệm và quản lý ngân sách: điều này đòi hỏi các nhà quản lý ngân sách nhà nước ở các cấp và nhân viên của họ có khả năng trả lời về số tiền mà họ đã sử dụng ở đâu và như thế nào và kết quả đã thực hiện được nhờ vào khoản tiền đó.
Trong q trình xác định trách nhiệm, điều quan trọng là ln phải có sự hiện diện của kết quả: kết quả cần được dự kiến và phải có ý nghĩa và khả thi và tổ chức thành hiện thực.
Đây là một trong những nguyên tắc quản lý ngân sách, nhưng trên thực tế, nguyên tắc này không được thực hiện đầy đủ và trọn vẹn, hoặc nếu có thực hiện thì cung chỉ là hình thức. Để thực hiện được nguyên tắc công khai minh bạch, các điều kiện thiết yếu cần có để đảm bảo thơng tin cung cấp cho các nhà quản lý, quốc hội và công chúng :
- Thơng tin phải sẵn sàng, hữu ích và có thể hiểu được - Vai trò và trách nhiệm cần được phân định rõ ràng
- Những ưu tiên trong các chính sách thuế và chi tiêu cần được chỉ rõ.
Tính cơng khai minh bạch của ngân sách không chỉ là vấn đề của các nước đang phát triển mà cịn của các nước phát triển. Có những mặt khuất của ngân sách như sau:
- Ở nhiều nước, một tỷ lệ quan trọng trong ngân sách, trong các khoản chi tiêu của chính phủ được quản lý bởi các thủ tục đặc biệt. Ví dụ: quĩ dành cho tình trạng khẩn cấp; viện trợ hay vay từ bên ngoài; quĩ đặc biệt … các
qui này thường nằm ngồi tầm kiểm sốt của nghị viện của Quốc hội
Một sự xem xét đầy đủ các khía cạnh vì sự cơng khai minh bạch hơn - Điều quan trọng là mọi khoản chi công cộng phải được đưa vào ngân sách: để đảm bảo các nguồn lực được phân bổ trong các chương trình ưu tiên; đảm bảo sự kiểm soát của luật pháp và qui trách nhiệm một cách đúng đắn; giảm thiểu nguy cơ tham nhũng và thất thoát
- Thu từ thuế cũng cần phải công khai: sự cho phép về pháp lý cần đ- ược làm rõ; các hệ thống đánh thuế phải xây dựng dựa trên sự hợp tác với người sử dụng; tổng chi phí cho dịch vụ đánh thuế cần được xác lâp, cơ quan thuế hiệu quả, được kiểm soát.
- Các khoản chi “gián tiếp” cũng cần cơng khai minh bạch. Đó là các bảo lãnh cho vay (thay thế trợ cấp trực tiếp cho các DN); Chi thuế ( là các khoản khấu trừ thuế).
5.3. Tạo ra cho ngân sách tầm nhìn trung và dài hạn
Mở rộng phạm vi dự báo
- Tạo ra sự khác biệt giữa các dự kiến ngắn hạn, trung hạn và dài hạn - Cung cấp các thông tin về tác động lâu dài của các quyết định ngân sách - Đánh giá các tác động của các quyết định ngân sách
Tầm nhìn nhiều năm
Tăng cường kỷ luật chi tiêu công thông qua: xác định mục tiêu tổng thể; đánh giá chi phí của các hoạt động cam kết; làm rõ kết quả của các quyết định hiện nay
Tăng cường yếu tố chiến lược của quản lý ngân sách thông qua:
- Phát hiện các khuynh hướng không thuận lợi và làm rõ chúng;
- Coi trọng tác động của yếu tố dân số tới sự vận động của tài chính cơng - Thể hiện cơng khai minh bạch
Chú ý các vấn đề mang tình phương pháp
- Tránh ảo tưởng đánh giá cao về tiềm năng tăng trưởng kinh tế
- Ảo tưởng về các dự báo trung và dài hạn tạo ra về sự cải thiện tình hình tài chính trong khi về lâu dài tình trạng tài chính xấu đi
- Khuynh hướng đẩy các khoản chi ra ngoài phạm vi xem xét