Thực trạng tổ chức dạy học môn vật lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn vật lý theo hướng trải nghiệm cho học sinh ở trường trung học phổ thông đoàn kết – hai bà trưng, thành phố hà nội (Trang 58 - 62)

2.3. Thực trạng hoạt động dạy học môn vật lý theo hƣớng phát triển

2.3.1. Thực trạng tổ chức dạy học môn vật lý

Vật lý là môn khoa học tự nhiên đang được dạy ở trường trung học phổ thông. Đây là môn học được xếp ngang hàng với các môn khác trong cùng hệ thống các mơn học. Vật lý cũng có nhiệm vụ như các mơn học khác là trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phát triển học sinh. Ngoài những nhiệm vụ chung này thì vật lý cũng có những nhiệm vụ riêng khác với các môn học khác.

Muốn thực hiện được mục tiêu, nhiệm vụ của môn vật lý trong sự phát triển của giáo dục thì người quản lý, giáo viên và học sinh cần có nhận thức đúng đắn về bộ mơn. Để tìm hiểu thực trạng tổ chức dạy học bộ mơn vật lý tác giả đã nghiên cứu các hồ sơ của giáo viên, của nhà trường và tiến hành khảo sát theo các nội dung:

- Vị trí, vai trị của mơn vật lý ở trường THPT được thể hiện qua biểu đồ

Biểu đồ 2.1: Mức độ nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng, vị trí, vai trị mơn Vật lý trong trƣờng THPT

môn học khoa học tự nhiên quan trọng và rất quan trọng trong chương trình phổ thơng, Khơng có CBGV đánh giá ở mức độ không quan trọng hay rất không quan trọng. Điều đó thể hiện CBQL, GV đã có nhận thức đúng đắn về vấn đề này.

Biểu đồ 2.2: Mức độ u thích mơn Vật lý của học sinh

Bộ mơn vật lý là môn học được các thầy cô đánh giá là quan trọng và rất quan trọng nhưng lại chưa thực sự thu hút được học sinh. Số lượng học sinh cảm thấy rất thích và khá thích chưa được 50%, chủ yếu là thấy bình thường. Số liệu này cho thấy cần quan tâm hơn đến nhận thức của học sinh. Nếu học sinh chưa có sự u thích với mơn học sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập.

Xét về mục tiêu dạy học môn vật lý theo hướng trải nghiệm cho học sinh, các nội dung đều được CBQL, GV đánh giá ở mức khá và tốt. Điều này thể hiện giáo viên ở trường THPT Đoàn Kết – Hai Bà Trưng có nhận thức và quan niệm đúng về mục tiêu dạy học đối với môn học Vật lý. Kết quả khảo sát cho thấy trong bảng 2.8 về các quan điểm này.

Bảng 2.8: Quan điểm của CBQL, GV về mục tiêu dạy học môn vật lý theo hƣớng trải nghiệm

(Đơn vị tính:%)

TT Nội dung đánh giá

Mức độ đồng ý % GTTB XT Rất đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý Rất không đồng ý 1 Trang bị cho HS những kiến thức khoa học cơ bản của vật lý

48.61 48.61 2.78 0 0 3.46 1

2

Hình thành và phát triển cho HS năng lực chuyên biệt môn vật lý và các năng lực chung

32.86 50.00 17.14 0 0 3.16 3

3

Bồi dưỡng cho HS ý thức vận dụng kiến thức đã học để giải thích những tình huống cơ bản trong cuộc sống

40.85 59.15 0.00 0 0 3.41 2

4

Giúp HS hình thành các ước mơ phù hợp trong học tập và con đường đạt tới ước mơ

20.59 69.12 10.29 0 0 3.10 4

Sự nhận thức đúng đắn, đồng thuận này là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển dạy học bộ môn theo hướng trải nghiệm trong nhà trường.

Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về yêu cầu đối với đổi mới dạy học môn Vật lý theo hướng trải nghiệm cho học sinh được tìm hiểu theo 7 nội dung và có kết quả như bảng 2.9.

Bảng 2.9: Mức độ nhận thức của CBQL, GV với yêu cầu đổi mới dạy học vật lý theo hƣớng trải nghiệm

(Đơn vị tính:%)

TT Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá % GTTB XT Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Rất khơng quan trọng 1

Đổi mới xác định mục tiêu, nội dung DH Theo hướng trải nghiệm cho học sinh

46.38 46.38 7.25 0 0 3.39 3

2

Lựa chọn PPDH phù hợp theo hướng trải nghiệm cho học sinh

47.83 49.28 2.90 0 0 3.45 1

3 Đổi mới HTDH theo hướng

trải nghiệm cho học sinh 37.31 58.21 4.48 0 0 3.33 5 4

Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá HS theo hướng trải nghiệm cho học sinh

40.58 50.72 8.70 0 0 3.32 6

5

Đổi mới PP học tập của học sinh theo hướng trải nghiệm cho học sinh

50.72 40.58 8.70 0 0 3.42 2

6

Đổi mới hình thức học tập của học sinh theo hướng trải nghiệm cho học sinh

46.38 42.03 11.59 0 0 3.35 4

7

Xây dựng môi trường sư phạm thuận lợi cho DH theo hướng trải nghiệm cho học sinh

36.92 55.38 7.69 0 0 3.29 7

Cả 7 nội dung này đều ở mức tốt trong đó phần lớn giáo viên chọn mức rất quan trọng và quan trọng đối với đổi mới nhận thức trong dạy học. Hai nội dung được CBQL, GV quan tâm nhất đó là lựa chọn phương pháp dạy học và đổi mới phương pháp học tập của học sinh. Khi trao đổi với một số CBQL,

GV đang trực tiếp giảng dạy thì cũng chung suy nghĩ là việc đổi mới phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn vật lý theo hướng trải nghiệm cho học sinh ở trường trung học phổ thông đoàn kết – hai bà trưng, thành phố hà nội (Trang 58 - 62)