Thực trạng quản lý thực hiện chương trình mơn vật lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn vật lý theo hướng trải nghiệm cho học sinh ở trường trung học phổ thông đoàn kết – hai bà trưng, thành phố hà nội (Trang 68)

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn vật lý theo hƣớng

2.4.1. Thực trạng quản lý thực hiện chương trình mơn vật lý

Để tìm hiểu thực trạng quản lý thực hiện chương trình mơn vật lý tác giả đã đặt câu hỏi cho các thầy cô: Đánh giá của Thầy/ Cô về thực trạng xây

dựng môi trường dạy học Vật lý theo hướng trải nghiệm cho học sinh ở trường THPT Đoàn Kết – Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội? Kết quả thu được theo bảng sau:

Bảng 2.12: Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng xây dựng môi trƣờng quản lý thực hiện chƣơng trình mơn vật lý theo hƣớng trải nghiệm

TT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá % GTTB XT

Tốt Khá TB Yếu Kém

1

Nhà trường có văn bản mới qui định, hướng dẫn thực hiện chương trình dạy học theo hướng trải nghiệm cho HS

41.18 50.00 8.82 0.00 0 3.32 1

2

Thư viện có đầy đủ tài liệu dạy học cho môn Vật lý và mạng Internet cho dạy và học

33.82 38.24 23.53 4.41 0 3.01 4

3

Nhà trường xây dựng phòng thiết bị với đầy đủ phương tiện dạy học, thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học

38.81 46.27 13.43 1.49 0 3.22 2

4

GV được chủ động sáng tạo trong việc lựa chọn nội dung, PPDH

Qua bảng số liệu cho thấy các nội dung đều được đánh giá ở mức độ, khá và tốt. Trong đó nội dung được đánh giá tốt nhất là những văn bản mới qui định, hướng dẫn thực hiện chương trình dạy học theo hướng trải nghiệm cho HS với tỷ lệ đánh giá ở mức tốt và khá là trên 90%.

Qua quan sát hàng ngày, trao đổi với giáo viên và học sinh, tác giả nhận thấy: Việc thực hiện chương trình giảng dạy mơn vật lý thực hiện đúng kế hoạch giảng dạy tổ chuyên môn đề ra. Các giáo viên bảo đảm dạy đủ số bài, số tiết theo phân phối chương trình. Tuy nhiên việc giảng dạy và cách lựa chọn PPDH chưa thực sự hướng đến dạy học theo hướng trải nghiệm. Với các lớp ban A học sinh đi thi ban khoa học tự nhiên nhiều thầy cô chỉ chú ý vào việc triển khai các dạng bài tập phục vụ thi. Lớp ban D học sinh khơng thi ban tự nhiên thì nhiều thầy cô thường dạy qua cho đủ đề mục và những bài tập cơ bản. Phần lớn các lớp 12 học theo cách truyền thống, rất hạn chế việc triển khai hoạt động trải nghiệm ngay cả các thí nghiệm bắt buộc cũng không làm đủ. Với học sinh khối 10 -11 có triển khai hoạt động trải nghiệm nhưng chưa nhiều. Chủ yếu hoạt động này được tiến hành trong các câu lạc bộ, trong sinh hoạt chuyên đề. Do đó, việc lựa chọn PPDH của đội ngũ giáo viên giảng dạy theo hướng trải nghiệm được đánh giá chưa cao, chỉ ở mức độ thứ 3 trong 4 vấn đề hỏi và đánh giá.

2.4.2. Vai trò chủ động của tổ chuyên môn và giáo viên trong hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm

Theo cách thức quản lý hàng năm việc phân công giảng dạy bước đầu cũng đã có sự tham gia của tổ chun mơn: Căn cứ vào trình độ chun mơn của giáo viên nhà trường, cuối năm ban giám hiệu để tổ chuyên môn lập dự kiến phân công cho năm học sau. Trong hè, Ban giám hiệu lập bảng phân cơng chính thức. Khi phân cơng có sự lưu ý về sự cân đối của bộ giáo viên dạy mỗi lớp, trình độ và cả hồn cảnh của giáo viên. Nhà trường cũng cho giáo viên đăng ký nguyện vọng xếp thời khóa biểu trong năm để tạo điều kiện tối đa cho giáo viên n tâm cơng tác hồn thành công việc của trường.

Về vấn đề này, thực trạng khảo sát quản lý hoạt động dạy học có tính tới vai trị chủ động của tổ chun mơn và GV được thể hiện theo bảng số liệu sau:

Bảng 2.13: Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý hoạt động dạy theo hƣớng trải nghiệm cho học sinh ở trƣờng THPT Đoàn Kết – Hai Bà

Trƣng, thành phố Hà Nội

TT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá % GTTB XT

Tốt Khá TB Yếu Kém

1

Nhà trường có chủ trương và kế hoạch cho hoạt động dạy học môn Vật lý theo hướng trải nghiệm cho HS

44.29 42.86 11.43 1.43 0 3.30 2

2

Nhà trường đã củng cố tổ chun mơn và có các quy định phù hợp về lề lối hoạt động của tổ chuyên môn

54.41 39.71 5.88 0.00 0 3.49 1

3

BGH nhà trường chỉ đạo thực hiện các chuyên đề đổi mới dạy học theo hướng trải nghiệm cho HS

42.86 42.86 14.29 0.00 0 3.29 3

4

BGH tổ chức kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh kịp thời các hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm

40.91 42.42 15.15 1.52 0 3.23 5

5

Nhà trường tổ chức học tập và trao đổi về đổi mới PPDH theo hướng trải nghiệm cho các GV và Tổ chuyên môn

35.29 54.41 8.82 1.47 0 3.24 4

Để tiến hành đổi mới quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT vào các hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm cho học sinh nhà trường cần củng cố tổ chuyên môn và xây dựng quy định về lề lối làm việc của tổ chuyên môn. Nếu hoạt động của tổ chun mơn vững thì các hoạt động của nhà

trường mới có thể dễ dàng thực hiện được. Trong công tác quản lý hoạt động dạy học, tổ chun mơn có vai trị đặc biệt quan trọng. Tổ chun mơn lý – tin – công nghệ là cầu nối quan trọng giúp ban giám hiệu quản lý giáo viên về việc thực hiện nề nếp chuyên môn, triển khai các kế hoạch dạy học và giáo dục của nhà trường. Tổ chuyên môn cũng là bộ phận giúp cho việc cải tiến các hoạt động để chất lượng chuyên môn của nhà trường. Việc cụ thể hóa cách thức đổi mới phương pháp dạy học sẽ được thực hiện trực tiếp ở tổ chuyên môn.

Công tác quản lý tổ chuyên môn của nhà trường được đánh giá tốt và được xếp ở vị trí thứ nhất với tỷ lệ 53,41% xếp loại tốt và 39,71% xếp loại khá. Vào đầu năm học nhà trường củng cố lại tổ chun mơn, bầu ra các tổ trưởng, tổ phó giúp triển khai nhiệm vụ của cấp quản lý và nhiệm vụ chung của trường. Từ đó các tổ chuyên môn lên kế hoạch tổ, cá nhân giáo viên.

Mặc dù có rất nhiều biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn, hướng các buổi sinh hoạt tổ theo hướng nghiên cứu bài học, sinh hoạt chuyên đề, tuy nhiên trong thực tế mới đảm bảo giáo viên tham dự đầy đủ các buổi sinh hoạt, đi đúng giờ còn chất lượng buổi sinh hoạt chuyên mơn chưa thực sự tốt. Vẫn cịn hiện tượng sinh hoạt tổ chun mơn nặng về tính chất hành chính, ít chú ý đến chất lượng chuyên môn nên chất lượng buổi sinh hoạt không cao, thời gian trao đổi về nội dung chuyên môn, phương pháp giảng dạy cịn ít, thời gian họp nhóm chun mơn để trao đổi kinh nghiệm lựa chọn nội dung và phương pháp dạy học cũng chưa được quan tâm thỏa đáng.

2.4.3. Thực trạng quản lý các hoạt động bồi dưỡng giáo viên về dạy học theo hướng trải nghiệm theo hướng trải nghiệm

Hoạt động bồi dưỡng là khâu quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên để đảm bảo thực hiện hoàn thành các nhiệm vụ và đạt tới mục tiêu của chương trình giáo dục. Đánh giá về thực trạng quản lý các hoạt động bồi dưỡng, các ý kiến được xác định cụ thể như sau:

Bảng 2.14: Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng hoạt động bồi dƣỡng giáo viên về dạy học theo hƣớng trải nghiệm

TT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá % GTTB XT

Tốt Khá TB Yếu Kém

1

Nhà trường tổ chức học tập về quy định dạy học theo hướng trải nghiệm cho học sinh theo chương trình đổi mới

41.18 50.00 8.82 0.00 0 3.32 1

2

Nhà trường xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng GV về dạy học theo hướng trải nghiệm cho HS

38.81 46.27 13.43 1.49 0 3.22 2

3

Các hình thức bồi dưỡng nhận thức và kỹ năng dạy học môn Vật lý theo hướng trải nghiệm cho học sinh

33.82 38.24 23.53 4.41 0 3.01 4

4

Tính thiết thực và hiệu quả của nội dung, hình thức bồi dưỡng giáo viên về dạy học theo hướng trải nghiệm cho HS

41.18 44.12 8.82 5.88 0 3.21 3

Qua bảng số liệu cho thấy nội dung được hỏi và đánh giá về nhà trường tổ chức học tập về quy định dạy học theo hướng trải nghiệm cho học sinh theo chương trình SGK mới được đánh giá rất cao đạt 91,18 % ý kiến ở mức độ tốt và khá (trong đó 41,18% đánh giá tốt, 50,0% đánh giá mức độ khá). Đây chính là nội dung cơ bản trong quản lý nhà trường của Ban Giám hiệu, qua đó các tổ chun mơn biết việc hiểu nhiệm vụ để triển khai thực hiện các hoạt động, đồng thời cũng là căn cứ để nhà trường tổ chức các hoạt động bồi dưỡng để đội ngũ GV có tâm thế sẵn sàng và chuẩn bị tốt nhất cho các hoạt động dạy học có kết quả cao nhất.

Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát cũng cho thấy các nội dung về hình thức bồi dưỡng cịn ở mức độ đánh giá thấp nhất. Đi sâu tìm hiểu vấn đề này,

tác giả nhận thấy, bước đầu nhà trường mới thực hiện được hình thức bồi dưỡng theo chương trình bồi dưỡng của Bộ GD&ĐT cho đội ngũ CBQL và cán bộ cốt cán với các chuyên đề dạy học theo chương trình sách giáo khoa mới cùng với các yêu cầu dạy tích hợp và dạy trải nghiệm cho học sinh để hình thành các năng lực cần thiết và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện... Việc bồi dưỡng trong trường và trong tổ chun mơn cịn chưa đổi mới so với các hoạt động truyền thống, việc học tập nâng cao trình độ chun mơn và tự bồi dưỡng cũng khơng được đồng đều, cho nên, cịn có giáo viên gặp lúng túng trong từng khâu chuẩn bị bài soạn cho hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm cũng như khâu lên lớp, tổ chức cho học sinh học theo hướng trải nghiệm một cách phù hợp với từng loại đối tượng học sinh khác nhau trong trường THPT hiện nay. Do đó, các kết quả đánh giá của CBQL và giáo viên về hình thức bồi dưỡng và tính hiệu quả của hoạt động bồi dưỡng còn chưa cao.

2.4.4. Thực trạng quản lý hoạt động học tập và thực hành của học sinh theo hướng trải nghiệm theo hướng trải nghiệm

Kết quả học tập của học sinh cho biết mục tiêu dạy học của giáo viên có đạt được hay khơng. Việc quản lý hoạt động học tập của học sinh để thúc đẩy học sinh học tập là điều người cán bộ quản lý phải chú ý.

Nghiên cứu về thực trạng học của học sinh qua 11 nội dung, tác giả thu được kết quả theo bảng sau:

Bảng 2.15: Đánh giá của học sinh về thực trạng học môn Vật lý của học sinh theo hƣớng trải nghiệm

TT Nội dung đánh giá Mức đánh giá % GTTB XT

Tốt Khá TB Yếu Kém

1

Học sinh chuẩn bị bài (học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, sưu tầm tài liệu…) trước khi đến lớp.

2

Học sinh tập trung nghe giảng và ghi chép phù hợp nội dung bài dạy

28.41 43.42 24.48 2.77 0.92 2.96 1 3 Học sinh tích cực tham gia các hoạt động học trong giờ học 23.02 33.49 35.58 5.35 2.56 2.69 2 4 Học sinh tích cực thảo luận, tranh luận, mạnh dạn trình bày, bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân

19.11 34.97 33.80 9.79 2.33 2.59 5

5 Học sinh hiểu bài, nắm

vững bài 19.95 35.55 34.63 7.80 2.06 2.64 3 6 Học sinh có khả năng vận dụng bài học vào thực tế đời sống 16.67 27.93 28.17 18.31 8.92 2.25 9 7 Học sinh tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa 19.95 27.61 32.71 12.06 7.66 2.40 6 8 Học sinh có khả năng tự học môn Vật lý 11.57 22.22 37.04 16.44 12.73 2.03 11 9 Học sinh biết tổ chức việc học tập mơn Vật lý theo nhóm 13.75 23.08 34.03 18.41 10.72 2.11 10 10 Học sinh tự đánh giá và tự điều chỉnh cách học của mình 16.44 27.08 36.11 12.73 7.64 2.32 7 11 Học sinh đánh giá bạn và góp ý cho bạn điều chỉnh cách học vật lý 16.40 27.94 32.56 13.63 9.47 2.28 8

Qua bảng số liệu cho thấy khả năng tự học của học sinh chỉ ở mức trung bình và đứng thứ 11, trong đó tỉ lệ học sinh đánh giá mức độ yếu là 16,44% và kém là 12,73%. Khơng có nội dung nào được đánh giá ở mức độ

tốt, các nội dung được đánh giá ở mức độ khá là: học sinh chuẩn bị bài trước

khi đến lớp, tập trung nghe giảng và ghi chép, tích cực tham gia các hoạt động học trong giờ học, học sinh hiểu bài. Các nội dung còn lại được đánh giá ở mức

độ trung bình. Qua đây cho thấy học sinh cịn có tính thụ động trong học tập, yếu trong việc tự đánh giá và đánh giá bạn. Đây là vấn đề mà nhà trường cần quan tâm khi muốn triển khai học tập theo hướng trải nghiệm vì điều đó địi hỏi tính tích cực chủ động của học sinh. Để thay đổi được động cơ thái độ học tập của học sinh cần có sự thay đổi cả về cách đánh giá, kiểm tra.

Biểu đồ 2.5: Đánh giá của học sinh về công tác kiểm tra, đánh giá

Biểu đồ cho thấy học sinh rất coi trọng việc kiểm tra đánh giá. Việc đánh giá công bằng khách quan được chú ý rất nhiều (tỷ lệ trên 50%). Nghiêm túc trong thi cử, đánh giá công bằng là những động lực thúc đẩy việc học tập của học sinh.

Bảng 2.16: Đánh giá của học sinh về thực trạng hoạt động dạy học của GV môn Vật lý theo hƣớng trải nghiệm cho học sinh ở trƣờng THPT

Đoàn Kết – Hai Bà Trƣng, Hà Nội

TT Nội dung đánh giá

Tần suất thực hiện % GTTB XT Rất thường xuyên Thường xuyên Bình thường Thỉnh thoảng Không thực hiện 1

Quan tâm giáo dục động cơ, giúp HS có ước mơ trong học tập môn Vật lý

12.30 26.91 46.64 7.66 6.50 2.31 6

2 Xây dựng nội quy học tập

cụ thể đối với học sinh 16.86 34.64 37.18 6.70 4.62 2.52 5 3

Tăng cường nắm bắt tính chuyên cần của học sinh trong các giờ học Vật lý 19.81 33.33 37.30 7.23 2.33 2.61 3 4 GV Vật lý thăm lớp, dự giờ của các GV khác trong khối lớp 8.49 15.33 43.16 25.00 8.02 1.91 10 5 GV hướng dẫn học sinh PP học tập Vật lý theo hướng trải nghiệm

14.12 24.54 35.88 14.12 11.34 2.16 9

6

Quan tâm chỉ đạo học sinh cách tổ chức học Vật lý theo nhóm cùng trải nghiệm

11.87 31.96 36.30 12.56 7.31 2.29 7

7

Quan tâm phụ đạo học sinh có khó khăn trong học tập môn Vật lý

19.72 37.12 33.18 7.66 2.32 2.64 2

8 Tăng cường bồi dưỡng

học sinh giỏi 19.53 35.81 33.95 7.21 3.49 2.61 3 9

Hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá và đánh giá bạn để điều chỉnh cách học

12.21 27.93 39.91 12.68 7.28 2.25 8

10

Trao đổi với GVCN lớp về tình hình và kết quả học tập của HS về môn học Vật lý

Các nội dung quản lý của giáo viên đối với học sinh trong hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm chỉ được đánh giá ở mức độ khá và trung bình. Những hoạt động giáo viên hay làm nhất là trao đổi với giáo viên chủ nhiệm về tình hình học tập của học sinh, phụ đạo học sinh yếu và bồi dưỡng học sinh giỏi. Các thầy cơ cịn chưa chú ý đến việc hướng dẫn cho học sinh cách tự học, tự kiểm tra đánh giá và đánh giá bạn. Để học sinh học môn vật lý tốt hơn giáo viên cần chú ý hướng dẫn cho học sinh những thao tác cơ bản này.

Để hiểu hơn về công tác quản lý học sinh học tập, tác giả cũng điều tra công tác quản lý của ban giám hiệu thông qua bảng sau

Bảng 2.17: Đánh giá của học sinh về thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý theo hƣớng trải nghiệm của Ban Giám hiệu trƣờng

THPT Đoàn Kết – Hai Bà Trƣng, Hà Nội

TT Nội dung đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn vật lý theo hướng trải nghiệm cho học sinh ở trường trung học phổ thông đoàn kết – hai bà trưng, thành phố hà nội (Trang 68)