Thực trạng các hoạt động soạn bài, lên lớp, đánh giá HS theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn vật lý theo hướng trải nghiệm cho học sinh ở trường trung học phổ thông đoàn kết – hai bà trưng, thành phố hà nội (Trang 62 - 67)

2.3. Thực trạng hoạt động dạy học môn vật lý theo hƣớng phát triển

2.3.2. Thực trạng các hoạt động soạn bài, lên lớp, đánh giá HS theo

nay. Bên cạnh đó vẫn có sự băn khoăn lo lắng làm thế nào để thu hút học sinh tham gia chủ động, hiệu quả và có thể vận dụng vào trong cuộc sống tránh tình trạng học sinh chỉ chú ý các công thức sao cho giải bài nhanh để được điểm cao như hiện nay. Các lớp học về trải nghiệm cũng được nhà trường tạo điều kiện CBGV tham gia, thậm chí có những giáo viên tự bỏ tiền đi học thêm. Tuy nhiên một điều khiến các giáo viên băn khoăn hiện nay là làm thế nào để hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm có thể thành cơng. Các thầy cơ cũng chỉ ra một số khó khăn: thứ nhất học sinh đang quen với cách dạy học cũ, lực học của học sinh trong trường khơng khá nên việc thay đổi khó khăn, số lượng học sinh trong lớp q đơng khó tổ chức các hoạt động; thứ hai cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hiện tại chưa bảo đảm về số lượng cũng như chất lượng; thứ ba phương pháp và kỹ thuật dạy học mới cịn là một khó khăn thách thức với rất nhiều giáo viên vì họ chưa thực sự hiểu.

Quan sát tâm lý của các giáo viên khi họ trao đổi với nhau thấy họ chưa thực sự yên tâm với việc dạy học theo phương pháp mới này nếu cách thức kiểm tra đánh giá không được thay đổi.

2.3.2. Thực trạng các hoạt động soạn bài, lên lớp, đánh giá HS theo hướng trải nghiệm trải nghiệm

Bảng 2.10: Đánh giá của CBQL,GV về thực trạng các hoạt động soạn bài, lên lớp, đánh giá HS theo hƣớng trải nghiệm

(Đơn vị tính:%)

TT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá %

GTTB XT

Tốt Khá TB Yếu kém

1

Xác định mục tiêu dạy học theo hướng trải nghiệm phù hợp cho học sinh

TT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá %

GTTB XT

Tốt Khá TB Yếu kém

2

Lựa chọn nội dung dạy học phù hợp với mục tiêu và nhu cầu của HD theo hướng trải nghiệm

33.33 43.48 21.74 1.45 0 3.09 2

3

Hình thức và phương pháp dạy học đáp ứng với mục tiêu và nội dung lựa chọn theo hướng trải nghiệm cho học sinh

29.58 47.89 22.54 0.00 0 3.07 4

4

Việc kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học có tác động tích cực cho dạy học theo hướng trải nghiệm

33.82 44.12 19.12 2.94 0 3.09 2

5

HS có chuyển biến tích cực về thái độ và kết quả học tập theo hướng trải nghiệm

27.54 52.17 20.29 0.00 0 3.07 4

Bảng 2.10 cho thấy các nội dung này đều đạt được ở mức khá. Việc xác định mục tiêu bài học được xếp hạng nhất với tỷ lệ xếp loại tốt và khá lần lượt là 36,76% và 45,59%.

Qua quá trình kiểm tra thêm hồ sơ của các giáo viên dạy bộ môn nhận thấy các thầy cô đã xác định được tốt mục tiêu nội dung bài dạy. Việc xác định hình thức và phương pháp dạy cịn nhiều vướng mắc, đôi khi chưa phù hợp. Các giáo viên còn chưa chú trọng đến kiểm tra đánh giá nhất là việc đánh giá quá trình và cho học sinh tự đánh giá lẫn nhau.

Thực tế cho thấy để có thể thu hút được học sinh, để có một giờ học thực sự hiệu quả người giáo viên phải làm tốt từ khâu soạn giáo án. Giáo án soạn cẩn thận, chu đáo có tính khoa học, phù hợp với đối tượng học sinh thì mới có thể tổ chức được giờ dạy hiệu quả. Mặc dù nhà trường thường xuyên có sự kiểm tra về tiến độ, nội dung bài. Các tổ chuyên môn tập trung sinh hoạt theo hướng nghiên cứu bài học, dự giờ trao đổi để đưa ra phương án dạy học

tối ưu với mỗi bài. Tuy nhiên vẫn có hiện tượng giáo viên dự giờ nhưng chưa chú ý về chun mơn ngại góp ý, va chạm. Có giáo viên khi soạn giảng ngại soạn nhiều giáo án cho 1 bài cho các đối tượng học sinh khác nhau.

Khảo sát học sinh về thực trạng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng trải nghiệm tác giả đưa ra câu hỏi: Đánh giá của em về thực trạng đổi mới PPDH theo hướng trải nghiệm cho học sinh ở các trường THPT Đoàn Kết – Hai Bà Trưng

Kết quả nhận được bảng số liệu

Bảng 2.11: Đánh giá của học sinh về thực trạng đổi mới phƣơng pháp dạy học môn vật lý theo hƣớng trải nghiệm ở trƣờng THPT Đoàn Kết –

Hai Bà Trƣng

TT Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá % GTTB XT Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Rất không quan trọng 1 Phương pháp dạy học phát

hiện và giải quyết vấn đề 29.72 38.25 30.41 0.69 0.92 2.95 3 2 Phương pháp dạy học theo trạm 6.40 18.01 63.51 9.48 2.61 2.10 8

3 Phương pháp dạy học nghiên

cứu tình huống 22.61 35.66 36.13 4.43 1.17 2.71 5 4 Phương pháp dạy học theo

dự án 13.95 30.00 42.33 11.86 1.86 2.40 6

5 Phương pháp dạy học dựa trên

tìm tịi khám phá khoa học 34.57 34.57 25.29 3.25 2.32 2.94 4 6 Phương pháp dạy học dựa

trên hoạt động ngoại khóa 37.24 30.11 25.29 5.29 2.07 2.96 2 7 Phương pháp dạy học dựa

trên q trình phân hóa 12.41 20.53 53.22 9.31 4.53 2.19 7 8 Phương pháp dạy học “bàn

tay nặn bột” 9.41 17.88 50.59 16.00 6.12 2.04 9 9 Phương pháp dạy học sử

Qua bảng trên ta thấy việc đổi mới phương pháp dạy học chỉ được đánh giá ở mức độ khá và trung bình. Trong đó phương pháp được đánh giá cao nhất là phương pháp dạy học sử dụng công nghệ thông tin với mức độ rất quan trọng và quan trọng lần lượt là 39,16% - 32,87%. Với mức độ trang bị 100% các phịng học có máy chiếu thì đây là phương pháp được nhiều giáo viên sử dụng nhất. Thầy cơ có thể dễ dàng cho học sinh quan sát các hiện tượng, các thí nghiệm ảo. Tuy nhiên nếu lạm dụng công nghệ thông tin dẫn đến một hiện tượng ngay cả những thí nghiệm có thể làm thực tế thì giáo viên cũng cho học sinh xem thí nghiệm ảo. Những phương pháp dạy học đang được đánh giá thấp nhất là “bàn tay nặn bột” và dạy học theo trạm, dạy học dựa trên phân hóa. Điều này cũng cho thấy hạn chế của giáo viên trong việc sử dụng các phương pháp dạy học.

Khi trao đổi với giáo viên dạy môn vật lý trong trường về những phương pháp dạy học được sử dụng như thế nào trong các bài dạy, tác giả nhận được câu trả lời: “thường xuyên sử dụng PPDH thuyết trình, giải quyết

vấn đề và ứng dụng công nghệ thông tin”. Như vậy các thầy cô vẫn sử dụng phương pháp truyền thống là chủ yếu, chưa chú ý đến các phương pháp dạy học mới vì vậy khơng thu hút được học sinh, khơng tạo được tính chủ động sáng tạo cho các em.

Đối với học sinh khi được hỏi các em rất mong muốn thầy cô thay đổi phương pháp dạy học, để các em không cịn thấy vật lý là mơn học nặng nề, thiên về giải quyết các bài tập, các em được tự tay tiến hành các thí nghiệm, tự xây dựng bài học nhiều hơn.

Sử dụng biểu đồ ta dễ dàng quan sát thấy việc đánh giá của học sinh về các phương pháp này.

Biểu đồ 2.3: Đánh giá của học sinh về thực trạng đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Vật lý theo hƣớng trải nghiệm

Khi thống kê các câu trả lời của giáo viên về các khó khăn khi dạy học mơn vật lý là: giáo viên cịn lúng túng trong việc sử dụng các phương pháp dạy học mới, cách dùng các thiết bị dạy học hiện đại, tỷ lệ học sinh chưa chăm học còn nhiều, số lượng và chất lượng thiết bị thí nghiệm chưa bảo đảm cho việc dạy học bằng phương pháp thực nghiệm.

Để biết được nhận xét của học sinh về việc đổi mới hình thức dạy học tác giả đã đưa ra câu hỏi: Đánh giá của em về thực trạng đổi mới hình thức dạy học theo hướng trải nghiệm cho học sinh ở trường THPT Đoàn Kết – Hai Bà Trưng, Hà Nội?

Kết quả nhận được qua biểu đồ:

Đổi mới hình thức dạy học chỉ được đánh giá ở mức độ trung bình, thậm chí hình thức dạy học ngoại khóa xếp loại yếu. Hình thức dạy học trên lớp là hình thức được sử dụng thường xuyên nhất. Các hình thức khác được sử dụng ít hơn nhất là hình thức dạy học ngoại khóa.

Trong q trình dự giờ các lớp tác giả nhận thấy học sinh ghi chép cẩn thận theo hướng dẫn của thầy cơ nhưng học sinh ít chủ động tham gia vào tiết dạy. Các câu hỏi thầy cô đặt ra cịn mang nặng tính hình thức, chưa có chiều sâu, ít gây hứng thú cho học sinh. Học sinh chỉ tham gia tích cực và hứng thú nhất trong giờ học khi được làm thí nghiệm hay cùng nhau xây dựng các sơ đồ tư duy, tìm và giải thích các hiện tượng vật lý trong tự nhiên. Tuy nhiên trong các hoạt động ngoại khóa của tổ thực hiện thì học sinh rất tích cực hào hứng tham gia.

Việc dạy học ngoại khóa giúp học sinh được trải nghiệm là cần làm vì nó gây hứng thú với học sinh, giúp học sinh thêm yêu môn học. Tuy nhiên hình thức này địi hỏi rất nhiều thời gian và cả kinh phí nên cịn ít được sử dụng. Lực lượng quản lý của nhà trường nhất là hiệu trưởng cần tạo điều kiện, có kế hoạch để tăng cường hình thức dạy học ngoại khóa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn vật lý theo hướng trải nghiệm cho học sinh ở trường trung học phổ thông đoàn kết – hai bà trưng, thành phố hà nội (Trang 62 - 67)