2.4. Thực trạng quản lý về hoạt động trải nghiệ mở trƣờng tiểu học
2.4.1. Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm
Để đánh giá hoạt động xây dựng kế hoạch trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học tư thục Trương Vĩnh Ký, Thị trấn Đak Đoa, Tỉnh Gia Lai, tác
giả luận văn đã tiến hành khảo sát 34 mẫu (03 CBQL, 31 GV) và kết quả thu được như sau:
Bảng 2.11. Đánh giá của CBQL và GV về xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học tư thục Trương Vĩnh Ký, Thị trấn
Đak Đoa, Tỉnh Gia Lai
TT Nội dung Mức độ đánh giá thực hiện ĐTB Đánh giá Tốt Khá Trung bình Kém SL % SL % SL % SL % 1 XDKH1 18 52.9 13 38.2 1 2.9 2 5.9 3.38 Tốt 2 XDKH2 8 24 9 26 10 29 7 7 2.53 Khá 3 XDKH3 8 24 8 24 15 44 3 9 2.62 Khá 4 XDKH4 7 21 9 26 14 41 4 12 2.56 Khá 5 XDKH5 14 41 17 50 2 6 1 3 3.29 Tốt Chú thích:
XDKH1: Xây dựng kế hoạch HĐTN chung cho toàn trường XDKH2: Xây dựng kế hoạch HĐTN cho từng khối lớp
XDKH3: Xây dựng kế hoạch HĐTN gắn với nội dung học tập các môn văn hóa ngồi giờ lên lớp.
XDKH4: Xây dựng kế hoạch gắn với rèn luyện đạo đức, lối sống
XDKH5: Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động cho từng đơn vị lớp. Kết quả khảo sát cho chúng ta thấy rằng, việc xây dựng kế hoạch HĐTN ở trường tiểu học tư thục Trương Vĩnh Ký, Thị trấn Đak Đoa, Tỉnh Gia Lai chưa được quan tâm thiết thực. Ở tất cả các nội dung được hỏi thì mức trung bình, kém và rất kém còn chiếm tỉ lệ cao. Qua như tìm hiểu, thì kế hoạch HĐTN của trường không được xây dựng từ đầu năm học bởi vì chưa có sự chỉ đạo cụ thể về hoạt động một cách thường xuyên và liên tục mà chỉ theo từng đợt hoạt động k m theo chuyên đề hoặc những khi có đồn kiểm tra của phịng, sở.
Thậm chí kế hoạch chỉ là hình thức, vì vậy rất khó khăn cho việc triển khai các hoạt động, hiệu quả của HĐTN không cao.
Mặt khác cấu trúc nội dung của kế hoạch chưa đầy đủ, mới chỉ mang tính hình thức, chưa có sự phân cơng cơng việc rõ ràng, chưa xác định cụ thể thời gian, hình thức, điều kiện tổ chức, lịch HĐTN ghi chung với lịch làm việc của trường.